phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎ Như: "kí quá" 記過 ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇ Phạm Trọng Yêm 范仲淹: "Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi" 刻唐賢今人詩賦於其上, 屬予作文以記之 (Nhạc Dương Lâu kí 岳陽樓記) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎ Như: "thụ kí" 授記.
4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎ Như: "Lễ Kí" 禮記 sách chép các lễ phép, "du kí" 遊記 sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎ Như: "Phạm Trọng Yêm" 范仲淹 viết "Nhạc Dương Lâu kí" 岳陽樓記.
6. (Danh) Con dấu, ấn chương.
7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎ Như: "dĩ bạch sắc vi kí" 以白色爲記 lấy màu trắng làm dấu hiệu, "ám kí" 暗記 mật hiệu.
8. (Danh) Vệt, bớt trên da.
9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎ Như: "đả nhất kí" 打一記 đánh một cái.
Từ ghép 45
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ghi chép, viết
Từ điển Thiều Chửu
② Ghi chép. Như kí quá 記過 ghi chép lỗi lầm đã làm ra. Phàm cuốn sách nào ghi chép các sự vật đều gọi là kí. Như lễ kí 禮記 sách chép các lễ phép, du kí 遊記 sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi, v.v.
③ Tờ bồi. Người giữ về việc giấy má sổ sách gọi là thư kí 書記.
④ Phàm giấy má gì mà những người có quan hệ vào đấy đều phải viết tên mình vào để làm ghi đều gọi là kí.
⑤ Dấu hiệu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ghi, biên: 記帳 Ghi sổ; 記一大功 Ghi (một) công lớn;
③ Sổ ghi chép, sách ghi chép, ... kí: 日記 Nhật kí; 游記 Du kí; 大事記 Sách ghi những việc lớn (đã xảy ra);
④ Dấu hiệu: 以白色爲記 Lấy màu trắng làm dấu hiệu; 鈴記 Con dấu;
⑤ Nốt ruồi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Cho biết tên họ của mình. ◇ Phúc huệ toàn thư 福惠全書: "Đầu Hồng Lô Tự báo danh, từ triều tạ ân" 投鴻臚寺報名, 辭朝謝恩 (Quyển nhất 卷一, Thệ sĩ bộ 筮仕部, Từ triều 辭朝).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Mọi người. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Thiêm viết: Hà ưu?" 僉曰: 何憂? (Thiên vấn 天問) Mọi người hỏi: Âu lo gì?
3. (Danh) Họ "Thiêm".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mọi người, của mọi người: 宜登中樞,以副僉望 Nên lên chỗ chính quyền trung ương, để hợp với điều mong muốn của mọi người (Bạch Cư Dị: Trừ Bùi Kí Trung thư lang đồng Bình chương sự chế).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Từ điển trích dẫn
2. Giữa dòng nước, trong nước. ◇ Sử Kí 史記: "Vũ vương độ hà, trung lưu, bạch ngư dược nhập vương chu trung" 武王渡河, 中流, 白魚躍入王舟中 (Chu bổn kỉ周本紀).
3. Trung du, khúc sông ở trong khoảng giữa thượng lưu và hạ lưu. ◇ Tào Tụ Nhân 曹聚仁: "Giả sử Phan Dương Cảng kiến trúc hoàn thành liễu, Tương Thủy trung lưu hòa Cám Giang trung lưu tạc thông liễu Đại Vận Hà, Động Đình Hồ thủy trực thông Bà Dương Hồ" 假使潘陽港建築完成了, 湘水中流和贛江中流鑿通了大運河, 洞庭湖水直通鄱陽湖 (Vạn lí hành kí 萬里行記, Đại giang đông khứ 大江東去).
4. Bình thường, phổ thông. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Trung Quốc trung lưu đích gia đình, giáo hài tử đại để chỉ hữu lưỡng chủng pháp" 中國中流的家庭, 教孩子大抵只有兩種法 (Nam khang bắc điệu tập 南腔北調集, Thượng Hải đích nhi đồng 上海的兒童).
5. Người hạng trung, bình thường, không sang không hèn. ◇ Tô Triệt 蘇轍: "(Thần) tài bất đãi ư trung lưu, hạnh tắc quá ư tiền bối" 臣才不逮於中流, 幸則過於前輩 (Tạ trừ thượng thư hữu thừa biểu 謝除尚書右丞表).
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.