nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhận ra, nhận biết
2. chấp thuận, nhận, bằng lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biện rõ, phân biệt, biết. ◎ Như: "nhận minh" biết rõ, "nhận lộ" biết đường. ◇ Thủy hử truyện : "Na quan nhân hướng tiền lai khán thì, nhận đắc thị Lâm Xung" , (Đệ thập nhất hồi) Vị quan nhân đó bước ra nhìn, nhận ra là Lâm Xung.
2. (Động) Bằng lòng, đồng ý, chịu thuận. ◎ Như: "thừa nhận" thuận cho là được, "công nhận" tất cả đều đồng ý. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo tuy tâm tri trúng kế, khước bất khẳng nhận thác" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) (Tào) Tháo trong bụng biết mình đã mắc mưu, nhưng vẫn không chịu nhận lỗi.
3. (Động) Lấy làm. ◇ Lưu Khắc Trang : "Mộng hồi tàn nguyệt tại, Thác nhận thị thiên minh" , (Đáp phụ huynh Lâm Công Ngộ ) Tỉnh mộng trăng tàn còn ở đó, Lầm tưởng là trời đã sáng.
4. (Động) Không cùng huyết thống mà kết thành thân thuộc. ◎ Như: "nhận can đa" nhận cha nuôi, "nhận tặc tác phụ" kết giặc làm cha.

Từ điển Thiều Chửu

① Biện rõ, nhận biết. Như nhận minh nhận rõ ràng.
② Ừ cho, bằng lòng cho. Như thừa nhận vâng cho là được, công nhận mọi người đều cho là được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận rõ: 西 Đồ của ai thì người đó đến nhận; Biết chữ; Nhận không ra; Nhận họ hàng; Nhận mặt;
② Bằng lòng, công nhận, đồng ý: Cho là được, bằng lòng; Nhận sai lầm; Công nhận; Không công nhận, phủ nhận; Cho là, cho rằng, nhận rằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết rõ, phân biệt được cái này với cái khác — Tiếp đón vào — Bằng lòng.

Từ ghép 20

chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

huyễn, ảo
huàn ㄏㄨㄢˋ

huyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hư ảo, không có thực

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả, không thực, giả mà hệt như thực. ◎ Như: "huyễn cảnh" cảnh không thực, "huyễn tượng" hiện tượng do giác quan nhận lầm, không có thực, "huyễn thuật" , ta quen gọi là "ảo thuật", là "quỷ thuật", nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy.
2. (Động) Dối giả, làm giả mê hoặc người. ◎ Như: "huyễn hoặc lương dân" mê hoặc dân lành.
3. (Động) Biến hóa, biến thiên. ◎ Như: "biến huyễn" , "huyễn hóa" .
4. (Danh) Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng. ◇ Kim Cương Kinh : "Nhất thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh" Hết thảy những phép hữu vi đều như mơ như ảo như bọt như bóng.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ảo".

Từ điển Thiều Chửu

① Dối giả, làm giả mê hoặc người.
② Giả mà làm hệt như thực gọi là huyễn, như huyễn tượng , huyễn thuật , ta quen gọi là ảo thuật, là quỷ thuật, nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy. Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng gọi là huyễn, như biến huyễn hay huyễn hóa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ảo, giả, không thật. 【】ảo cảnh [huànjêng] Ảo cảnh (ảnh): Ảo ảnh trên sa mạc;
② (Biến) hóa: Biến hóa nhiều; Biến đổi khôn lường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối trá lừa gạt — Không có thật — Ta quen đọc là Ảo. Xem thêm Ảo.

Từ ghép 15

ảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hư ảo, không có thực

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả, không thực, giả mà hệt như thực. ◎ Như: "huyễn cảnh" cảnh không thực, "huyễn tượng" hiện tượng do giác quan nhận lầm, không có thực, "huyễn thuật" , ta quen gọi là "ảo thuật", là "quỷ thuật", nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy.
2. (Động) Dối giả, làm giả mê hoặc người. ◎ Như: "huyễn hoặc lương dân" mê hoặc dân lành.
3. (Động) Biến hóa, biến thiên. ◎ Như: "biến huyễn" , "huyễn hóa" .
4. (Danh) Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng. ◇ Kim Cương Kinh : "Nhất thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh" Hết thảy những phép hữu vi đều như mơ như ảo như bọt như bóng.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ảo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ảo, giả, không thật. 【】ảo cảnh [huànjêng] Ảo cảnh (ảnh): Ảo ảnh trên sa mạc;
② (Biến) hóa: Biến hóa nhiều; Biến đổi khôn lường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có thật. Thấy mà không phải là thật — Chữ này phải đọc là Huyễn. Xưa nay ta quen đọc là Ảo. Xem thêm vần Huyễn.

Từ ghép 15

Từ điển trích dẫn

1. Giấy tờ, khế ước... chưa được nhận thực chính thức. § Tương đối với "hồng khế" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giấy tờ không được nhận thực, vô giá trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng lòng coi là sự thật. Truyện Trê Cóc có câu: » Rằng đem dấu trát tra minh, bắt Trê nhận thực tượng hình mới biên «.

Từ điển trích dẫn

1. Chứng thực, chứng nhận.
can, càn, kiền
gān ㄍㄢ, qián ㄑㄧㄢˊ

can

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khô, cạn kiệt
2. tiếng hão gọi mà không có thực sự

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một quẻ đầu tám quẻ (quẻ kiền) là cái tượng lớn nhất như trời, như vua, nên gọi tượng trời là kiền tượng , quyền vua là kiền cương .
② Quẻ kiền ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ kiền, như nói ngày tháng sinh con trai thì gọi kiền tạo , nhà con trai ở thì gọi là kiền trạch , v.v.
③ Một âm là can. Khô, như can sài củi khô.
④ Khô kiệt, như ngoại cường trung can ngoài có thừa mà trong thiếu.
⑤ Tiếng hão (hờ), không có sự thực mà được tiếng hão gọi là can, như can gia cha hờ, can nương mẹ hờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khô, hanh, ráo: Khô ráo; Củi khô; Nho khô;
② Hết, cạn, trống không, trống rỗng: Nước sông đã cạn; Ngoài mạnh trong rỗng;
③ Uổng công, mất công vô ích, vô ích: Xem uổng công;
④ Suông, chỉ: Chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm; Chỉ nói không làm;
⑤ Nuôi, hờ: Mẹ nuôi; Con nuôi; Cha hờ;
⑥【】can thúy [gancuì] Thành thật, thẳng thừng, dứt khoát: Anh ấy trả lời dứt khoát; Tôi thành thật nói với anh nhé;
⑦ [Gan] (Họ) Can. Xem [gàn], [qián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô. Không có nước. — Bổng dưng. Khi không — Một âm khác là Kiền.

Từ ghép 16

càn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Càn (tam liên) trong Kinh Dịch (có 3 vạch liền, tượng Thiên (trời), tượng trưng người cha, hành Kim, tuổi Tuất và Hợi, hướng Tây Bắc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quẻ Càn (quẻ đầu trong bát quái);
② Trời, con trai, đàn ông, người cha, vua: Tượng trời; Ngày sinh con trai; Nhà con trai ở; Quyền vua.

Từ ghép 6

kiền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Càn (tam liên) trong Kinh Dịch (có 3 vạch liền, tượng Thiên (trời), tượng trưng người cha, hành Kim, tuổi Tuất và Hợi, hướng Tây Bắc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một quẻ đầu tám quẻ (quẻ kiền) là cái tượng lớn nhất như trời, như vua, nên gọi tượng trời là kiền tượng , quyền vua là kiền cương .
② Quẻ kiền ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ kiền, như nói ngày tháng sinh con trai thì gọi kiền tạo , nhà con trai ở thì gọi là kiền trạch , v.v.
③ Một âm là can. Khô, như can sài củi khô.
④ Khô kiệt, như ngoại cường trung can ngoài có thừa mà trong thiếu.
⑤ Tiếng hão (hờ), không có sự thực mà được tiếng hão gọi là can, như can gia cha hờ, can nương mẹ hờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quẻ Càn (quẻ đầu trong bát quái);
② Trời, con trai, đàn ông, người cha, vua: Tượng trời; Ngày sinh con trai; Nhà con trai ở; Quyền vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong Bát quái, tượng trưng trời — Chỉ trời, cũng đọc Càn — Một âm là Can — Kiền ( càn ). Nhà thuật số án theo Bát quái chia 8 cung là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Li, Khôn, Đoài. Mạng kim lại ở cung càn. Tuổi này là tuổi giàu sang trong đời ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 13

chứng
zhèng ㄓㄥˋ

chứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bằng cứ
2. can gián

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tố cáo, cáo phát. ◇ Luận Ngữ : "Kì phụ nhương dương, nhi tử chứng chi" , (Tử Lộ ) Cha bắt trộm cừu, con đi tố cáo.
2. (Động) Nghiệm thực, làm chứng (dùng bằng cớ, sự thật làm cho sáng tỏ hay đoán định). ◎ Như: "chứng minh" , "chứng thật" .
3. (Danh) Bằng cớ. ◎ Như: "kiến chứng" , "chứng cứ" .
4. (Danh) Giấy tờ, thẻ để xác nhận. ◎ Như: "đình xa chứng" giấy chứng đậu xe, "tá thư chứng" tờ chứng vay tiền.
5. (Danh) Chứng bệnh. § Thông "chứng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chứng cớ, nghĩa là cứ lấy cái đã nghe đã thấy để xét nghiệm thực tình vậy. như kiến chứng , chứng cứ , v.v.
② Chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chứng, chứng cứ (cớ): Làm chứng; Bằng chứng;
② Chứng minh, chứng tỏ: Chứng minh đề hình học; Điều đó chứng tỏ anh ấy nói thật hay nói dối;
③ Chứng minh thư, giấy chứng, thẻ: Giấy chứng nhận hội viên; Thẻ công tác; Thẻ ra vào; Giấy chứng tiền gởi; Giấy chứng đăng kí công ty; Giấy chứng quyền sở hữu ruộng đất; Giấy chứng quốc tịch tàu; Giấy chứng cổ phiếu;
④ (văn) Chứng bệnh (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Can ngăn — Dấu hiệu bên ngoài của bệnh trạng. Như chữ Chứng Nhận thực — Bằng cớ — Làm bằng.

Từ ghép 40

Từ điển trích dẫn

1. Thấy và làm chứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy và nhận thực là có thấy — Ta còn hiểu là thấy tận mắt từ đến cuối.

Từ điển trích dẫn

1. Người làm chứng. § Cũng gọi là "bảo kiến nhân" .
2. Trên pháp luật, ngoài các người đương sự, những người thứ ba, ra trước tòa án tường thuật kinh nghiệm, sự thật đều gọi là "chứng nhân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng ra nhận thực về việc gì. Người làm chứng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.