vinh
róng ㄖㄨㄥˊ

vinh

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: vinh nguyên ,)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

】 vinh nguyên [róngyuán]
① (động) Con kì nhông;
② Một loài động vật thân mềm. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

nguyên
yuán ㄩㄢˊ

nguyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Khương Nguyên" là mẹ ông "Hậu Tắc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ ông Hậu Tắc là bà Khương Nguyên .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người: Khương Nguyên (mẹ của Hậu Tắc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người đàn bà thời nhà Chu.
ngoan, nguyên
yuán ㄩㄢˊ

ngoan

phồn thể

Từ điển phổ thông

con ba ba

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con giải, con ba ba.

Từ điển Thiều Chửu

① Con giải, con ba ba.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ba ba, con rùa cực lớn.

nguyên

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Con ba ba. 【黿nguyên ngư [yuán yú] (khn) Ba ba. Cv. . Cg. [bie].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nguyên .
duyên
yuán ㄩㄢˊ, yuàn ㄩㄢˋ

duyên

giản thể

Từ điển phổ thông

1. duyên
2. noi theo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Duyên cớ, nguyên do: Duyên cớ, lí do; Không duyên cớ;
② Duyên phận, nhân duyên: Nhân duyên; Có duyên phận;
③ Men theo: Men theo con suối mà đi;
④ (văn) Leo: Leo cây tìm cá;
⑤ (văn) Đường viền áo;
⑥ Rìa, cạnh: Bên rìa;
⑦ Xem [yínyuán] (bộ );
⑧ (văn) Nhờ: Nhờ tai mà có thể biết được tiếng (Tuân tử);
⑨ (văn) Do, vì: Lối hoa chẳng từng quét vì có khách (Đỗ Phủ: Khách chí). 【】duyên để [yuándê] (văn) Vì sao, tại sao (để hỏi về nguyên do): ? Vì sao gọi là hang Ngu? (Vương Hữu Thừa tập: Ngu công cốc); 【】duyên để sự [yuándê shì] (văn) Như 】 duyên hà [yuánhé] (văn) Vì sao, tại sao: ? Mới ngày gần đây còn xưng là tướng nhà Hán, vì sao hôm nay tự đến đầu hàng? (Đôn Hoàng biến văn tập: Lí Lăng biến văn) (=);【】duyên hà sự [yuánhéshì] (văn) Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
duyên, duyến
yuán ㄩㄢˊ, yuàn ㄩㄢˋ

duyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. duyên
2. noi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường viền áo quần. ◇ Hậu Hán Thư : "Thường y đại luyện, quần bất gia duyên" , (Minh Đức Mã hoàng hậu kỉ ) Áo thường lụa thô, quần không thêm viền.
2. (Danh) Rìa, cạnh. ◇ Lí Thương Ẩn : "Bình duyên điệp lưu phấn" (Tặng Tử Trực ) Bên cạnh bình phong, bướm để phấn lại.
3. (Danh) Cơ hội. ◇ Sử Kí : "Cầu sự vi tiểu lại, vị hữu nhân duyên dã" , (Điền Thúc truyện ) Mong làm được chức lại nhỏ, (nhưng) chưa có cơ hội vậy.
4. (Danh) Nhà Phật cho rằng vì "nhân" mà được "quả" là "duyên". § Thuật ngữ Phật giáo: "Nhân duyên" chỉ lí do chính và các điều kiện phụ giúp thêm trong luật Nhân quả (nhân, tiếng Phạn "hetu"; duyên, tiếng Phạn "prātyaya"). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đãn dĩ nhân duyên hữu" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Chỉ do nhân duyên mà có.
5. (Danh) Lí do, nguyên cớ. ◎ Như: "duyên cố" duyên cớ, "vô duyên vô cố" không có nguyên do. ◇ Thủy hử truyện : "Giáo đầu duyên hà bị điếu tại giá lí?" ? (Đệ thập nhất hồi) Cớ sao giáo đầu lại bị trói (treo ngược) ở đây?
6. (Động) Leo. ◎ Như: "duyên mộc cầu ngư" leo cây tìm cá.
7. (Động) Quấn quanh. ◇ Tào Thực : "Lục la duyên ngọc thụ" (Khổ tư hành ) Lục la quấn quanh cây ngọc.
8. (Động) Men theo. ◇ Đào Uyên Minh : "Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận" , (Đào hoa nguyên) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
9. (Động) Nhờ. ◎ Như: "di duyên" nương cậy, cầu thân với nhà quyền quý. ◇ Tuân Tử : "Trưng tri, tắc duyên nhĩ nhi tri thanh khả dã, duyên mục nhi tri hình khả dã" , , (Chánh danh ) Muốn biết, nhờ tai mà biết tiếng được vậy, nhờ mắt mà biết hình được vậy.
10. (Giới) Do, vì. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa kính bất tằng duyên khách tảo, Bồng môn kim thủy vị quân khai" , (Khách chí ) Đường hoa, chưa từng vì khách quét, Cửa cỏ bồng, nay mới mở cho bạn (vào).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường viền áo.
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận , v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư leo cây tìm cá.
③ Di duyên nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Duyên cớ, nguyên do: Duyên cớ, lí do; Không duyên cớ;
② Duyên phận, nhân duyên: Nhân duyên; Có duyên phận;
③ Men theo: Men theo con suối mà đi;
④ (văn) Leo: Leo cây tìm cá;
⑤ (văn) Đường viền áo;
⑥ Rìa, cạnh: Bên rìa;
⑦ Xem [yínyuán] (bộ );
⑧ (văn) Nhờ: Nhờ tai mà có thể biết được tiếng (Tuân tử);
⑨ (văn) Do, vì: Lối hoa chẳng từng quét vì có khách (Đỗ Phủ: Khách chí). 【】duyên để [yuándê] (văn) Vì sao, tại sao (để hỏi về nguyên do): ? Vì sao gọi là hang Ngu? (Vương Hữu Thừa tập: Ngu công cốc); 【】duyên để sự [yuándê shì] (văn) Như 】 duyên hà [yuánhé] (văn) Vì sao, tại sao: ? Mới ngày gần đây còn xưng là tướng nhà Hán, vì sao hôm nay tự đến đầu hàng? (Đôn Hoàng biến văn tập: Lí Lăng biến văn) (=);【】duyên hà sự [yuánhéshì] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhân vì — Noi theo — Mối ràng buộc được định sẵn, tiếng nhà Phật. Gia huấn ca của Nguyễn Trãi: » Rằng đây cần kiệm gọi là làm duyên «. Mối ràng buộc vợ chồng. Cung oán ngâm khúc có câu: » Duyên đã may cớ sao lại rủi « — Cái lí do.

Từ ghép 29

duyến

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường viền áo.
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận , v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư leo cây tìm cá.
③ Di duyên nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái viền áo. Đường khâu viền — Một âm là Duyên.

Từ ghép 2

soái, súy, suất
shuài ㄕㄨㄞˋ, shuò ㄕㄨㄛˋ

soái

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tướng cầm đầu, thống suất
2. làm gương

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quan võ cấp cao, tướng soái (súy), tướng chỉ huy, chủ tướng: Thống soái; Nguyên soái, nguyên súy;
② Người hay vật chủ đạo (đứng đầu): Chí hướng là cái chủ đạo của tinh thần con người (Mạnh tử);
③ Quan đứng đầu một địa phương: Ba làng làm thành một huyện, huyện có người đứng đầu huyện (Quốc ngữ);
④ Thống suất, chỉ huy: Chỉ huy quân lính;
⑤ (văn) Làm gương: Vua Nghiêu vua Thuấn lấy điều nhân làm gương cho thiên hạ;
⑥ Đẹp: Chữ này viết đẹp quá;
⑦ [Shuài] (Họ) Soái, Súy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

súy

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tướng cầm đầu, thống suất
2. làm gương

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quan võ cấp cao, tướng soái (súy), tướng chỉ huy, chủ tướng: Thống soái; Nguyên soái, nguyên súy;
② Người hay vật chủ đạo (đứng đầu): Chí hướng là cái chủ đạo của tinh thần con người (Mạnh tử);
③ Quan đứng đầu một địa phương: Ba làng làm thành một huyện, huyện có người đứng đầu huyện (Quốc ngữ);
④ Thống suất, chỉ huy: Chỉ huy quân lính;
⑤ (văn) Làm gương: Vua Nghiêu vua Thuấn lấy điều nhân làm gương cho thiên hạ;
⑥ Đẹp: Chữ này viết đẹp quá;
⑦ [Shuài] (Họ) Soái, Súy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

suất

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tướng cầm đầu, thống suất
2. làm gương

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ ghép 1

thái, thải
cǎi ㄘㄞˇ, cài ㄘㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

màu mỡ, đẹp đẽ

Từ điển phổ thông

1. hái, ngắt
2. chọn nhặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hái, ngắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhập san thải dược" (Đệ nhất hồi ) Vào núi hái thuốc.
2. (Động) Lựa, chọn. § Thông "thải" . ◇ Sử Kí : "Thải thượng cổ "Đế" vị hiệu, hiệu viết "Hoàng Đế"" [], [] (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Chọn lấy danh hiệu "Đế" của các vua thời thượng cổ, mà đặt hiệu là "Hoàng Đế".
3. (Động) Sưu tập. ◇ Hán Thư : "Cố cổ hữu thải thi chi quan, vương giả sở dĩ quan phong tục, tri đắc thất, tự khảo chánh dã" , , , (Nghệ văn chí ) Nên xưa có quan sưu tập thơ, vua chúa lấy để xem xét phong tục, biết đắc thất (được hay mất), mà tự khảo sát chính trị vậy.
4. (Động) Khai thác, tiếp thu.
5. (Danh) Lụa màu. ◇ Sử Kí : "Văn thải thiên thất" (Hóa thực liệt truyện ) Lụa hoa văn có màu nghìn xấp.
6. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "tạp thải" năm sắc xen nhau.
7. (Danh) Dáng dấp, vẻ người. ◎ Như: "phong thải" dáng vẻ.
8. (Danh) Văn chương, vẻ đẹp rực rỡ. ◇ Khuất Nguyên : "Chúng bất tri dư chi dị thải" (Cửu chương , Hoài sa ) Chúng nhân không biết vẻ đẹp văn chương rực rỡ dị thường của ta.
9. (Danh) Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là "thải ấp" .
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thái".

Từ điển Thiều Chửu

① Hái, ngắt.
② Lựa chọn. Nay thông dụng chữ thải .
Văn sức. Năm sắc xen nhau gọi là tạp thải , dáng dấp người gọi là phong thải . Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là thải ấp . Ta quen đọc là chữ thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thái ấp (đất phong cho quan lại thời phong kiến).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hái, bẻ, trảy, ngắt: Hái chè; Bẻ hoa;
② Chọn nhặt, thu nhặt, tiếp thu (dùng như , bộ ): Tiếp thu;
③ Lôi kéo;
④ Vẫy tay ra hiệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hái. Nhặt lấy — Mầu mỡ. Tốt.

Từ ghép 28

thải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hái, ngắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhập san thải dược" (Đệ nhất hồi ) Vào núi hái thuốc.
2. (Động) Lựa, chọn. § Thông "thải" . ◇ Sử Kí : "Thải thượng cổ "Đế" vị hiệu, hiệu viết "Hoàng Đế"" [], [] (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Chọn lấy danh hiệu "Đế" của các vua thời thượng cổ, mà đặt hiệu là "Hoàng Đế".
3. (Động) Sưu tập. ◇ Hán Thư : "Cố cổ hữu thải thi chi quan, vương giả sở dĩ quan phong tục, tri đắc thất, tự khảo chánh dã" , , , (Nghệ văn chí ) Nên xưa có quan sưu tập thơ, vua chúa lấy để xem xét phong tục, biết đắc thất (được hay mất), mà tự khảo sát chính trị vậy.
4. (Động) Khai thác, tiếp thu.
5. (Danh) Lụa màu. ◇ Sử Kí : "Văn thải thiên thất" (Hóa thực liệt truyện ) Lụa hoa văn có màu nghìn xấp.
6. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "tạp thải" năm sắc xen nhau.
7. (Danh) Dáng dấp, vẻ người. ◎ Như: "phong thải" dáng vẻ.
8. (Danh) Văn chương, vẻ đẹp rực rỡ. ◇ Khuất Nguyên : "Chúng bất tri dư chi dị thải" (Cửu chương , Hoài sa ) Chúng nhân không biết vẻ đẹp văn chương rực rỡ dị thường của ta.
9. (Danh) Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là "thải ấp" .
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thái".

Từ điển Thiều Chửu

① Hái, ngắt.
② Lựa chọn. Nay thông dụng chữ thải .
Văn sức. Năm sắc xen nhau gọi là tạp thải , dáng dấp người gọi là phong thải . Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là thải ấp . Ta quen đọc là chữ thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ① và
② (bộ );
② Sắc thái, dáng dấp, vẻ người: Phong thái;
③ Màu sắc rực rỡ (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hái, bẻ, trảy, ngắt: Hái chè; Bẻ hoa;
② Chọn nhặt, thu nhặt, tiếp thu (dùng như , bộ ): Tiếp thu;
③ Lôi kéo;
④ Vẫy tay ra hiệu.

Từ ghép 1

phả, phổ
pǔ ㄆㄨˇ

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sách ghi chép sự việc theo thứ tự. Td: Gia phả ( sách chép sự liên lạc giữ nhiều người trong nhà theo các đời trước sau ) Chép thành bài bản — Cũng đọc Phổ. Xem thêm Phổ.

Từ ghép 5

phổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phổ, phả, sổ, bảng ghi: Phổ nhạc; Gia phả; Niên phổ;
② (văn) Khúc hát, bản nhạc;
③ Vững lòng, vững tâm, chắc chắn: Anh ấy làm việc chắc chắn lắm; Vững lòng; Không vững tâm; Việc này chẳng chắc chắn gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sổ để ghi chép sự việc. Td: Gia phổ ( Sổ sách ghi chép liên hệ các đời và mọi người trong họ ) — Dùng dấu hiệu để ghi chép âm nhạc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thưa rằng bạc mệnh khúc này, phổ vào đàn ấy những ngày còn thơ « — Cũng đọc Phả.

Từ ghép 7

soán, thoán
cuān ㄘㄨㄢ, cuàn ㄘㄨㄢˋ

soán

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạy, chạy trốn, chạy dài: 西 Chạy tán loạn; Ôm đầu mà chạy;
② (văn) Đuổi đi, đuổi ra;
③ Sửa (bài), chữa (văn): Sửa chữa (văn, thơ...);
④ (văn) Sực mùi, nức mùi: Thơm nức;
⑤ (văn) Giấu giếm;
⑥ (văn) Giết;
⑦ (văn) Hun, xông (bằng thuốc).

thoán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chạy trốn
2. đuổi đi, đuổi ra
3. sửa (bài), chữa (văn)
4. sực mùi, nức mùi
5. giấu giếm
6. giết
7. hun, xông (bằng thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy trốn. ◎ Như: "thoán đào" trốn chạy, "bão đầu thoán thoán" ôm đầu chạy trốn.
2. (Động) Sửa đổi văn tự. ◎ Như: "thoán cải" sửa chữa, "điểm thoán" sửa chữa (văn, thơ, ...).
3. (Động) Sực mùi. ◎ Như: "hương thoán" thơm sực, thơm nức.
4. (Động) Giấu, ẩn.
5. (Động) Đuổi đi, trục xuất. ◇ Thư Kinh : "Thoán Tam Miêu vu Tam Nguy" (Thuấn điển ) Đuổi rợ Tam Miêu ra vùng Tam Nguy.
6. (Động) Hun, xông thuốc chữa bệnh. ◇ Sử Kí : "Tức thoán dĩ dược, toàn hạ, bệnh dĩ" , , (Biển Thước Thương Công truyện ) Tức thì xông bằng thuốc, chốc lát, bệnh khỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy trốn, như bão đầu thoán thoán ôm đầu thui thủi chạy trốn.
② Sửa đổi văn tự, như điểm thoán xóa bỏ nguyên văn mà chữa vào.
③ Sực mùi, như hương thoán thơm sực, thơm nức.
④ Giấu giếm.
⑤ Giết, đuổi xa.
⑥ Hun, xông, lấy thuốc xông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạy, chạy trốn, chạy dài: 西 Chạy tán loạn; Ôm đầu mà chạy;
② (văn) Đuổi đi, đuổi ra;
③ Sửa (bài), chữa (văn): Sửa chữa (văn, thơ...);
④ (văn) Sực mùi, nức mùi: Thơm nức;
⑤ (văn) Giấu giếm;
⑥ (văn) Giết;
⑦ (văn) Hun, xông (bằng thuốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ẩn núp. Nấp giấu. Chạy trốn — Xông thuốc cho người bệnh — Xông lên. Bốc lên — Sửa đổi lại.

Từ ghép 2

sưu
sōu ㄙㄡ

sưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trổ (khắc gỗ bằng lưỡi cưa nhỏ)
2. sắt rỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạm, khắc. ◇ Tả Tư : "Mộc vô điêu sưu, thổ vô đề cẩm" , (Ngụy đô phú ) Gỗ không chạm trổ, đất không thêu thùa.
2. (Động) Lấn chiếm, ăn mòn, đục khoét. ◇ Hồ Lệnh Năng : "Hồ phong tự kiếm sưu nhân cốt" (Vương Chiêu Quân ) Gió đất Hồ giống như gươm đâm thấu xương.

Từ điển Thiều Chửu

① Trổ, khắc. Nguyên là chữ

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trổ (khắc gỗ bằng lưỡi cưa nhỏ);
② Sắt rỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắc vào gỗ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.