thạch, đạn
dàn ㄉㄢˋ, shí ㄕˊ

thạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đá
2. tạ (đơn vị đo, bằng 120 cân)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá. ◎ Như: "hoa cương thạch" đá hoa cương.
2. (Danh) Bia, mốc. ◎ Như: "kim thạch chi học" môn khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc. ◇ Sử Kí : "Nãi toại thượng Thái Sơn, lập thạch" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Rồi lên núi Thái Sơn dựng bia đá.
3. (Danh) Kim đá, để tiêm vào người chữa bệnh. ◇ Chiến quốc sách : "Biển Thước nộ nhi đầu kì thạch" (Tần sách nhị ) Biển Thước giận, ném kim đá xuống.
4. (Danh) Tiếng "thạch", một tiếng trong bát âm.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dung lượng thời xưa: 10 đấu hay 100 thưng là một "thạch". (2) Đơn vị trọng lượng thời xưa: 120 cân là một "thạch". § Cũng đọc là "đạn".
6. (Danh) Họ "Thạch".
7. (Tính) Không dùng được, chai, vô dụng. ◎ Như: "thạch điền" ruộng không cầy cấy được, "thạch nữ" con gái không sinh đẻ được.
8. (Động) Bắn đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá.
Thạch (tạ), đong thì 100 thưng gọi là một thạch, cân thì 120 cân gọi là một thạch.
③ Các thứ như bia, mốc đều gọi là thạch, khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc gọi là kim thạch chi học .
④ Cái gì không dùng được cũng gọi là thạch, như thạch điền ruộng không cầy cấy được, 'thạch nữ con gái không đủ bộ sinh đẻ.
⑤ Tiếng thạch, một tiếng trong bát âm.
⑥ Thuốc chữa, dùng đá để tiêm vào người chữa bệnh.
⑦ Bắn đá ra.
⑧ Lớn, bền.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thạch, tạ (1. đơn vị đo dung tích khô thời xưa, bằng mười đấu hoặc 100 thưng; 2. đơn vị đo trọng lượng thời xưa, bằng 120 cân, tương đương với 120 pao thời nay). Xem [shí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đá: Đá vôi; Bia đá;
② Khắc đá: Câu khắc (câu ghi) trên bia đá hoặc đồ đồng;
③ (văn) Bia, mốc: Khoa nghiên cứu các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc;
④ (văn) Không dùng được, chai, vô dụng: Ruộng không cày cấy được, ruộng chai; Con gái không đẻ được, phụ nữ hiếm muộn;
⑤ (văn) Tiếng thạch (một trong bát âm thời xưa);
⑥ (văn) Bắn đá ra;
⑦ (văn) Lớn, bền;
⑧ (văn) Thuốc chữa bệnh dùng đá tiêm vào;
⑨ [Shí] (Họ) Thạch. Xem [dàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá — Hòn đá. Tảng đá — Tên một bộ chữ Hán.

Từ ghép 59

anh thạch 嬰石bạch vân thạch 白雲石bàn thạch 磐石bàng quang kết thạch 膀胱結石bảo thạch 宝石bảo thạch 寶石cẩm thạch 錦石châm thạch 箴石công thạch 公石thạch 基石dĩ noãn đầu thạch 以卵投石đồng thạch 銅石giáp thạch 硖石giáp thạch 硤石hạn thạch 旱石hiệp thạch 峽石hiệp thạch tập 峽石集hóa thạch 化石hỏa thạch 火石kim thạch 金石kim thạch kì duyên 金石奇緣kim thạch ti trúc 金石絲竹lôi thạch 礨石mộc thạch 木石ngoan thạch 頑石ngọc thạch 玉石nham thạch 岩石nham thạch 巖石phàn thạch 礬石phi thạch 飛石phù thạch 浮石phún thạch 噴石phún xuất thạch 噴岀石quái thạch 怪石sàm thạch 鑱石thạch anh 石英thạch cao 石膏thạch đắng 石磴thạch đầu 石頭thạch điền 石田thạch khí 石器thạch lựu 石榴thạch nông thi văn tập 石農詩文集thạch nông tùng thoại 石農叢話thạch nữ 石女thạch thác 石碏thạch thán 石炭thạch tín 石信thạch tượng 石像thỉ thạch 矢石thiết thạch 鐵石tích thủy xuyên thạch 滴水穿石tiêu thạch 硝石toàn thạch 鑽石trụ thạch 柱石tuyền thạch 泉石từ thạch 磁石vẫn thạch 隕石viên thạch 圓石

đạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá. ◎ Như: "hoa cương thạch" đá hoa cương.
2. (Danh) Bia, mốc. ◎ Như: "kim thạch chi học" môn khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc. ◇ Sử Kí : "Nãi toại thượng Thái Sơn, lập thạch" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Rồi lên núi Thái Sơn dựng bia đá.
3. (Danh) Kim đá, để tiêm vào người chữa bệnh. ◇ Chiến quốc sách : "Biển Thước nộ nhi đầu kì thạch" (Tần sách nhị ) Biển Thước giận, ném kim đá xuống.
4. (Danh) Tiếng "thạch", một tiếng trong bát âm.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dung lượng thời xưa: 10 đấu hay 100 thưng là một "thạch". (2) Đơn vị trọng lượng thời xưa: 120 cân là một "thạch". § Cũng đọc là "đạn".
6. (Danh) Họ "Thạch".
7. (Tính) Không dùng được, chai, vô dụng. ◎ Như: "thạch điền" ruộng không cầy cấy được, "thạch nữ" con gái không sinh đẻ được.
8. (Động) Bắn đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thạch, tạ (1. đơn vị đo dung tích khô thời xưa, bằng mười đấu hoặc 100 thưng; 2. đơn vị đo trọng lượng thời xưa, bằng 120 cân, tương đương với 120 pao thời nay). Xem [shí].
ngoan
kūn ㄎㄨㄣ, wán ㄨㄢˊ

ngoan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dốt nát, ngu xuẩn
2. ngoan cố, bảo thủ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu xuẩn, không biết gì cả. ◇ Thư Kinh : "Phụ ngoan, mẫu ngân, Tượng ngạo" , , (Nghiêu điển ) Cha ngu xuẩn, mẹ đần độn, (em là) Tượng hỗn láo.
2. (Tính) Cố chấp, ương bướng. ◎ Như: "ngoan ngạnh" bướng bỉnh, "ngoan cố" ương ngạnh.
3. (Tính) Tham. ◇ Mạnh Tử : "Cố văn Bá Di chi phong giả, ngoan phu liêm, nọa phu hữu lập chí" , , (Vạn Chương hạ ) Cho nên nghe được tư cách của Bá Di, kẻ tham hóa liêm, người hèn yếu cũng lập chí.
4. (Tính) Nghịch ngợm, tinh nghịch. ◎ Như: "ngoan đồng" đứa trẻ tinh nghịch, ranh mãnh.
5. (Động) Chơi đùa. ◇ Tây du kí 西: "Nhất triêu thiên khí viêm nhiệt, dữ quần hầu tị thử, đô tại tùng âm chi hạ ngoan sái" , , (Đệ nhất hồi) Một hôm khí trời nóng nực, cùng bầy khỉ tránh nắng, nô đùa dưới bóng thông.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngu, ương, không biết gì mà lại làm càn gọi là ngoan.
② Tham. Như ngoan phu liêm kẻ tham hóa liêm.
③ Chơi đùa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dốt, ngu, đần: Ngu đần;
② Cố chấp, gàn, bướng bỉnh, cứng đầu cứng cổ, ngoan cố: Kẻ địch ngoan cố;
③ Tinh nghịch, nghịch ngợm: Đứa trẻ tinh nghịch;
④ Như [wán] nghĩa ①.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

❶ Ngu dốt, đần độn — Xấu, không tốt lành — Tham lam — Chơi đùa — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là cứng đầu, không chịu nghe ai. ❷ Ương ngạnh, không nên hiểu lầm với tiếng ngoan như ngoan ngoãn, khôn ngoan. » Quan rằng: Bây khéo gian ngoan, truyền đòi chứng tá tiếp bàng hỏi qua «. ( Trê Cóc ).

Từ ghép 13

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá cứng.

Từ điển trích dẫn

1. Bia miệng, chỉ sự khen chê của người đời. ◇ Ngũ đăng hội nguyên : "Khuyến quân bất dụng tuyên ngoan thạch, Lộ thượng hành nhân khẩu tự bi" , (Thái Bình An thiền sư ) Khuyên ngài khỏi khắc đá trơ, Trên đường qua lại người thừa miệng bia.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bia miệng, chỉ sự khen chê của người đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa hang trên núi, chỉ cảnh đẹp trên núi. Hát nói của Dương Khuê có câu: » Lúc vào động ngắm sơn quynh thạch đắng, bút thần ngoan chưa khéo vẽ cho cùng «.
cố
gù ㄍㄨˋ

cố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vững chắc
2. vốn có

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bền chắc, vững vàng. ◇ Nguyễn Du : "Thạch trụ kí thâm căn dũ cố" (Mạnh Tử từ cổ liễu ) Trụ đá càng sâu gốc càng bền.
2. (Tính) Hủ lậu, không biến thông, chấp nhất. ◎ Như: "ngoan cố" ương ngạnh, ngu ương. ◇ Mạnh Tử : "Cố tai, Cao tẩu chi vi thi dã" , (Cáo tử hạ ) Lão họ Cao giảng thơ văn chấp nhất lắm thay!
3. (Động) Làm cho vững chắc. ◎ Như: "củng cố quốc phòng" làm cho bền vững việc phòng bị đất nước.
4. (Phó) Một mực, kiên quyết, quyết. ◎ Như: "cố thỉnh" cố xin, "cố từ" hết sức từ chối. ◇ Sử Kí : "Chu Công trường nam cố thỉnh dục hành" ( (Việt Vương Câu Tiễn thế gia ) Đứa con trai trưởng của Chu Công quyết xin đi.
5. (Phó) Vốn có, xưa nay vẫn thế. ◎ Như: "cố hữu" sẵn có. ◇ Chiến quốc sách : "Xà cố vô túc, tử an năng vi chi túc" , (Tề sách nhị ) Rắn vốn không có chân, sao anh lại vẽ chân cho nó?
6. (Phó) Há, lẽ nào, chẳng lẽ. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Sử Kí : "Nhân cố hữu hảo mĩ như Trần Bình nhi trường bần tiện giả hồ?" (Trần Thừa tướng thế gia ) Há có người tuấn tú như Trần Bình mà nghèo khổ mãi bao giờ?
7. (Phó) Hãy, thì hãy. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
8. (Trợ) Đương nhiên, tất nhiên. ◎ Như: "cố dã" cố nhiên thế vậy.
9. (Danh) Họ "Cố".

Từ điển Thiều Chửu

① Bền chắc.
② Cố chấp, không biến thông, cái gì cũng chấp nhất gọi là cố.
③ Cố, như cố thỉnh cố xin, cố từ cố từ, v.v.
④ Cố nhiên, lời giúp tiếng, như cố dã cố nhiên thế vậy.
⑤ Bỉ lậu.
⑥ Yên định.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắc, vững, làm cho chắc, làm cho vững, củng cố: Nền tảng đã vững chắc; Củng cố nước nhà; Thần nghe nói kẻ muốn cho cây được lớn lên thì ắt phải làm cho sâu rễ bền gốc (Ngụy Trưng: Gián Thái Tông thập tư sớ);
② Kết, đặc, đọng: Chất đặc, thể rắn; Ngưng kết, đọng lại;
③ Cố sức, một mực, kiên quyết, quyết, khư khư, khăng khăng, ngoan cố, cố chấp, ngang ngạnh: Kiên quyết giữ vững trận địa; Ngoan cố, lì lợm; Đứa con trai trưởng của Chu Công quyết xin đi (Sử kí); Sự cố chấp của tấm lòng nhà ngươi (Liệt tử);
④ Trước, vốn: Trước vẫn có, vốn đã có; ? Rắn vốn không có chân, ông làm sao làm chân cho nó được (Chiến quốc sách);
⑤ (văn) Cố nhiên, tất nhiên, dĩ nhiên: Tất nhiên ta có thể đi xe, nhưng cũng có thể đi tàu; Cố nhiên vậy; Ông cố nhiên là người nhân, nhưng cũng quá là ngu (Mã Trung Tích: Trung Sơn Lang truyện);
⑥ (văn) Bỉ lậu, hẹp hòi;
⑦ (văn) Yên định;
⑧ (văn) Tất, ắt phải: ? Ông có thể ắt phải dâng nộp công ư? (Công Dương truyện: Tương công nhị thập thất niên);
⑨ (văn) Há, sao lại (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Người nhân sao lại như thế được? (há như thế ư?) (Mạnh tử: Vạn Chương thượng);
⑩ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bốn bề đều bị ngăn chặn, không thoát ra được — Vững chắc. Cứng rắn — Yên ổn. Hẹp hòi — Chắc chắn. Nhất định — Tên người, tức Nguyễn Sĩ Cố, học giả đời Trần, từng giữ các chức Nội thị Học sĩ đời Thánh Tông và Thiên chương Học sĩ đời Anh Tông, chuyên giảng dạy Ngũ kinh, một trong nhóm người đầu tiên làm thơ bằng chữ Nôm.

Từ ghép 23

toan ngoan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. núi nhọn, núi cao
2. cao ngất

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.