linh
líng ㄌㄧㄥˊ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. viên ngói bò
2. lọ đựng nước có quai thời xưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bình đựng nước làm bằng đất nung. ◇ Hoài Nam Tử : "Kim phù cứu hỏa giả, cấp thủy nhi xu chi, hoặc dĩ úng linh, hoặc dĩ bồn vu" , , , (Tu vụ ) Nay thì những người chữa cháy, múc nước chạy tới đó, kẻ dùng bình vò, kẻ dùng bồn chậu.
2. (Danh) Ngói máng, lòng ngói lợp ngửa lên trên mái nhà, để dẫn nước. Cũng gọi là "ngõa câu" . § Xem thêm: "cao ốc kiến linh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngói máng, ngói bò, nhà lợp lòng ngói ngửa lên gọi là linh. Cao ốc kiến linh nói về hình thế đóng ở chỗ cao có thể chạy xuống được. Nhà binh thường nói: kiến linh chi thế nghĩa là đóng binh ở chỗ cao có thể đánh úp quân giặc được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngói máng, ngói bò;
② Lọ đựng nước có quai (thời xưa). Cg. [língdí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại ngói, khi lợp nhà thì xoay ngửa lên — Cái bình sành.

Từ ghép 3

minh
míng ㄇㄧㄥˊ

minh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bài minh (khắc chữ vào bia để tự răn mình hoặc ghi chép công đức)
2. ghi nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một thể văn. Bài "minh" thường được khắc chữ vào đồ vật, hoặc để tự răn mình, hoặc ghi chép công đức. Ngày xưa khắc vào chuông, đỉnh, đời sau hay khắc vào bia. ◎ Như: "tọa hữu minh" , Thôi Viện đời Đông Hán làm bài minh để bên phải chỗ ngồi của minh. ◇ Nguyễn Trãi : "Hỉ đắc tân thi đáng tọa minh" (Thứ vận Hoàng môn thị lang ) Mừng được bài thơ mới đáng khắc làm bài minh để (bên phải) chỗ ngồi.
2. (Động) Ghi nhớ không quên. ◎ Như: "minh tâm" ghi khắc trong lòng, "minh kí" ghi nhớ không quên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thạch chi ngôn, đáng minh phế phủ" , (Đệ lục thập hồi) (Thật là) lời vàng đá, đáng đem ghi lòng tạc dạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bài minh. Khắc chữ vào đồ, hoặc để tự răn mình, hoặc ghi chép công đức gọi là minh. Ngày xưa khắc vào cái chuông cái đỉnh, đời sau hay khắc vào bia.
② Ghi nhớ không quên. Như minh cảm cảm in vào lòng không bao giờ quên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ khắc vào đồ vật để tự răn mình, bài minh: Mộ chí; Câu cách ngôn viết để bên phải cạnh chỗ ngồi (để răn mình);
② Nhớ, không quên, khắc sâu: Ghi nhớ công lao; Mối cảm kích in sâu trong lòng; Khắc sâu vào tim phổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao khắc vào đá — Thể văn bia, thường được khắc vào bia đá để ghi nhớ. Khắc vào lòng, ý nói nhớ mãi không quên.

Từ ghép 4

phối
pèi ㄆㄟˋ

phối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kết hợp
2. giao hợp
3. pha, hòa
4. phân phối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu rượu.
2. (Danh) Đôi lứa, vợ chồng. ◎ Như: "phối ngẫu" vợ chồng. § Cũng viết là .
3. (Danh) Vợ. ◎ Như: "nguyên phối" vợ cả, "kế phối" vợ kế, "đức phối" vợ người khác.
4. (Động) Sánh đôi, sánh ngang. ◇ Khuất Nguyên : "Đức dự phối thiên, vạn dân lí chỉ" , (Sở từ , Đại chiêu ) Danh tiếng đạo đức sánh ngang với trời, muôn dân an trị.
5. (Động) Hợp, kết hợp. ◎ Như: "phối hưởng" hợp lại mà cúng tế.
6. (Động) Nam nữ kết hôn. ◎ Như: "hôn phối" kết hôn.
7. (Động) Gả con gái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thừa tướng hữu nữ, dục phối tướng quân chi tử" , (Đệ lục hồi) Thừa tướng có con gái, muốn gả cho con trai tướng quân.
8. (Động) Phân phát, xếp đặt. ◎ Như: "phân phối" phân chia ra.
9. (Động) Đày tội nhân đi xa. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Điều hòa, điều chỉnh. ◎ Như: "phối dược" pha thuốc, "phối sắc" pha màu, "phối nhãn kính" điều chỉnh kính đeo mắt.
11. (Động) Lấy giống, gây giống (cho thú vật giao hợp). ◎ Như: "phối chủng" lấy giống, "giao phối" gây giống (làm cho giống đực và giống cái của động hoặc thực vật giao hợp).
12. (Động) Điểm, điểm thêm. ◎ Như: "hồng hoa phối lục diệp" hoa hồng điểm thêm lá xanh.
13. (Động) Bù vá chỗ thiếu rách, bổ túc, thay. ◎ Như: "phối khí xa linh kiện" thay đồ phụ tùng xe hơi.
14. (Phó) Thích hợp, xứng đáng. ◎ Như: "bất phối" không xứng đáng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhất kiện y thường dã chỉ phối tha xuyên, biệt nhân xuyên liễu, thật tại bất phối" 穿, 穿, (Đệ tứ thập cửu hồi) Bộ áo đó chỉ cô ấy mặc mới xứng, người khác mặc vào, thật là không đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Đôi lứa. Vợ chồng gọi là phối ngẫu (cũng viết là ), vợ cả gọi là nguyên phối , vợ kế gọi là kế phối , gọi vợ người khác thì gọi là đức phối , v.v..
② Phối hưởng, đem người khác mà cúng phụ với người vẫn thờ cúng gọi là phối hưởng .
③ Xứng đáng, xử trí sự vật khiến cho đâu ra đấy gọi là phối. Như cắt phu làm việc gọi là khoa phối ; bị tội đi đày gọi là thích phối đều là theo cái ý châm chước nặng nhẹ để phân phối đi cả. Vì thế nên tục nói sự không xứng đáng là bất phối .
④ Bù vá chỗ thiếu rách cũng gọi là phối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kết duyên, sánh đôi, kết đôi, kết hợp, kết hôn: Kết duyên, kết hôn;
② Lấy giống, gây giống, giao phối, phủ: Cho ngựa lấy giống (nhảy đực); Chim chóc giao phối vào mùa xuân;
③ Pha, pha chế, bào chế: Pha màu; Bào chế thuốc;
④ Thay: Thay đồ phụ tùng ô-tô;
⑤ Xứng đáng: Xứng đáng là người thầy giáo nhân dân; Không xứng đáng;
⑥ Thêm, điểm: Lá xanh điểm thêm hoa hồng;
⑦ Đi đày, đày: Đày đi biên giới xa xôi;
⑧ Phân phối: Họ đem thức ăn phân phối cho (chia cho) người nghèo;
⑨ Làm cho hợp, bằng với: Tôi làm cho chìa khóa vừa với ống khóa;
⑩ (văn) Bù vá chỗ thiếu hoặc rách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thành vợ chồng. Thành đôi. Td: Hôn phối — Đày đi xa — Phân chia sắp xếp cho thỏa đáng. Td: Phân phối.

Từ ghép 21

hào
xiào ㄒㄧㄠˋ, yáo ㄧㄠˊ

hào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hào (trong king Dịch, một quái có 6 hào)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vạch bát quái trong kinh "Dịch" . § Ba "hào" họp thành một "quái" quẻ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch bát quái, mỗi quẻ trong Kinh Dịch chia ra sáu hào. Hào nghĩa là giao nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hào (vạch bát quái trong Kinh Dịch, mỗi quẻ của Kinh Dịch gồm có 6 hào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vạch của các quẻ bói trong kinh Dịch. Mỗi vạch gọi là một Hào — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.
ha
hē ㄏㄜ

ha

giản thể

Từ điển phổ thông

quát mắng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Quát mắng. Như [he] nghĩa ①.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
thán
tàn ㄊㄢˋ

thán

phồn thể

Từ điển phổ thông

than củi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất than (carbon, C).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như nghĩa ③ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thán .
thố, tạc
cù ㄘㄨˋ, zuò ㄗㄨㄛˋ

thố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khách rót rượu mời lại chủ. ◎ Như: "thù tạc" chủ khách mời rượu lẫn nhau.
2. (Động) Ứng đáp, đáp. ◇ Lục Du : "Đối khách triếp tọa thụy, Hữu vấn mạc năng tạc" , (Thư cảm ) Ở trước mặt khách liền ngủ ngồi, Có ai hỏi không đáp được.
3. Một âm là "thố". (Danh) Giấm (cất bằng rượu, lúa, mạch, ...). ◇ Tân Đường Thư : "Thủ phú nhân đảo huyền, dĩ thố chú tị" , (Tiết Cử truyện ) Nắm lấy ông nhà giàu lật ngửa ra, lấy giấm rót vào mũi.
4. (Tính) Chua. ◇ Vương Trinh : "Hạnh loại mai giả, vị thố; loại đào giả, vị cam" , ; , (Nông thư ) Loại hạnh mai, vị chua; loại đào, vị ngọt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【漿】thố tương thảo [cù jiang căo] (thực) Cây chua me: 漿 Họ cây chua me đất. Cg. 漿 [suan jiang căo], [san jiăo suan] v.v...;
② Như [cù]. Xem [zuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thố — Xem Tạc.

tạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khách rót rượu cho chủ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khách rót rượu mời lại chủ. ◎ Như: "thù tạc" chủ khách mời rượu lẫn nhau.
2. (Động) Ứng đáp, đáp. ◇ Lục Du : "Đối khách triếp tọa thụy, Hữu vấn mạc năng tạc" , (Thư cảm ) Ở trước mặt khách liền ngủ ngồi, Có ai hỏi không đáp được.
3. Một âm là "thố". (Danh) Giấm (cất bằng rượu, lúa, mạch, ...). ◇ Tân Đường Thư : "Thủ phú nhân đảo huyền, dĩ thố chú tị" , (Tiết Cử truyện ) Nắm lấy ông nhà giàu lật ngửa ra, lấy giấm rót vào mũi.
4. (Tính) Chua. ◇ Vương Trinh : "Hạnh loại mai giả, vị thố; loại đào giả, vị cam" , ; , (Nông thư ) Loại hạnh mai, vị chua; loại đào, vị ngọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Khách rót rượu cho chủ, phàm đã nhận cái gì của người mà lại lấy vật khác trả lại đều gọi là tạc. Hai bên cùng đưa lẫn cho nhau gọi là thù tạc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Khách rót rượu mời chủ. Xem [chóu] nghĩa ①. Xem [cù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khách rót rượu mời lại chủ. Td: Thù tạc ( chủ rót rượu mời khách là Thù ). Đoạn trường tân thanh có câu: » Vợ chồng chén tạc chén thù, bắt nàng đứng chực trì hồ hai nơi «. — Báo đáp lại — Một âm là Thố.

Từ ghép 1

trì
chè ㄔㄜˋ, chí ㄔˊ, tuó ㄊㄨㄛˊ

trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ao, hồ. ◎ Như: "ngư trì" ao cá, "du vịnh trì" hồ bơi.
2. (Danh) Hào, cái sông đào quanh thành để giữ thành (thời xưa). ◎ Như: "thành trì" thành và hào nước ở bên ngoài để che chở. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục khởi binh dữ Lưu Bị, Gia Cát Lượng cộng quyết thư hùng, phục đoạt thành trì" , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Ta muốn cất quân quyết một trận sống mái với Lưu Bị và Gia Cát Lượng để đoạt lại thành trì.
3. (Danh) Chỗ bằng phẳng và thấp, sàn. ◎ Như: "vũ trì" sàn nhảy (khiêu vũ).
4. (Danh) Họ "Trì".

Từ điển Thiều Chửu

① Thành trì, cái sông đào quanh thành để giữ thành.
② Cái ao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầm, ao, bể (nhân tạo): Ao nuôi cá; Bể bơi, bể lội;
② Hồ: Hồ Điền (ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc); Hồ chứa nước;
③ Rãnh, hào (đào xung quanh thành).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ao — Rãnh nước sâu ở vòng ngoài chân thành, để ngăn giặc. Td: Thành trì.

Từ ghép 16

cách, khách, khạc, lạc
gē ㄍㄜ, kǎ ㄎㄚˇ, lō ㄌㄛ, ló ㄌㄛˊ, lo , luò ㄌㄨㄛˋ

cách

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Tiếng ho khạc, tiếng cười hoặc tiếng chim kêu.【】cách đăng [gedeng] (thanh) Lách cách, lóc cóc, rầm rập, thình thịch, lộp cộp: Tiếng giày lộp cộp; Tiếng chân thình thịch; Tiếng vó ngựa lóc cóc. Xem [kă], [lo].

khách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khạc ra máu

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ho ra máu. Cũng gọi là Khách huyết — Một âm là Lạc.

Từ ghép 1

khạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cãi lý, cãi lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Như [le] nghĩa ② (biểu thị sự khẳng định): Đương nhiên rồi; Cách làm này tốt lắm;
② (văn) Lời cãi lại. Xem [ge], [kă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đọc ê a, giọng đọc lên xuống — Trợ từ cuối câu ( trong Bạch thoại ) — Một âm là Khách.
duật
yù ㄩˋ

duật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. noi theo, nối theo
2. cong queo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi theo, nối theo.
2. (Trợ) Đặt đầu câu, dùng làm tiếng mở đầu. ◇ Thi Kinh : "Duật quan quyết thành" (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Bèn xem chỗ thành tựu của nó.
3. (Danh) Họ "Duật".

Từ điển Thiều Chửu

① Noi, nối.
② Dùng làm chữ phát ngữ, nghĩa là bèn, là thửa.
③ Cong queo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Noi theo, men theo;
② Cong quẹo, không ngay thẳng;
③ Tránh đi;
④ Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, để mở đầu một câu nói): Bèn xem chỗ thành tựu của nó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng trở lại — Tuân theo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.