bi quan

giản thể

Từ điển phổ thông

bi quan, thất vọng, chán nản, nản chí
hoạch, oách
huò ㄏㄨㄛˋ, yuè ㄩㄝˋ

hoạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: xích oách )
2. (xem: oách khuất )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Xích oách" sâu đo, ấu trùng của loài ngài, kí sinh ở trong cây cối, ăn lá cây hoa quả, lúc bò thì co mình lại, cong lên rồi búng tới trước, như người lấy tay đo khoảng cách.
2. (Phó) "Xích oách chi khuất" tạm chịu nhún mình thua kém mà đợi thời cơ.
3. § cũng đọc là "hoạch".

Từ điển Thiều Chửu

① Xích oách một loài sâu nhỏ hay ăn lá dâu, lá mơ.
② Oách khuất tạm phải chịu lún, tạm chịu thua kém. Cũng đọc là chữ hoạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Xem [chêhuò];
②【】hoạch khuất [huòqu] Tạm thời chịu lép vế, tạm chịu thua kém, tạm chịu khuất.

Từ ghép 2

oách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: xích oách )
2. (xem: oách khuất )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Xích oách" sâu đo, ấu trùng của loài ngài, kí sinh ở trong cây cối, ăn lá cây hoa quả, lúc bò thì co mình lại, cong lên rồi búng tới trước, như người lấy tay đo khoảng cách.
2. (Phó) "Xích oách chi khuất" tạm chịu nhún mình thua kém mà đợi thời cơ.
3. § cũng đọc là "hoạch".

Từ điển Thiều Chửu

① Xích oách một loài sâu nhỏ hay ăn lá dâu, lá mơ.
② Oách khuất tạm phải chịu lún, tạm chịu thua kém. Cũng đọc là chữ hoạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Oách khuất : Chỉ sự bất đắc chí, thất vọng, nản lòng.

Từ ghép 2

sưởng, thảng
chǎng ㄔㄤˇ, tǎng ㄊㄤˇ

sưởng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ chán nản, chẳng để ý tới gì. Cũng đọc Thảng, hoặc Thưởng.

Từ ghép 1

thảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngã lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) "Thảng hoảng" : (1) Thất ý, không vui, trù trướng. (2) Mô hồ, hoảng hốt. (3) Vẻ không yên lòng, tâm thần bất an.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngã lòng;
②【】thảng hoảng [tăng huăng] a. Ngã lòng; b. Mơ hồ không rõ.
húc
xū ㄒㄩ, xù ㄒㄩˋ

húc

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Húc húc" thất ý, ngơ ngác, mang nhiên. ◇ Trang Tử : "Tử Cống ti tưu thất sắc, húc húc nhiên bất tự đắc" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng tái mặt, ngơ ngác áy náy không yên.
2. (Danh) "Chuyên Húc" : xem "chuyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chuyên Húc tên hiệu một vị vua thuộc họ Cao Dương ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 Chuyên Húc [Zhuanxu] Chuyên Húc (tên một ông vua truyền thuyết thời cổ ở Trung Quốc, cháu của Hoàng Đế).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ thất vọng, nản chí. Cũng nói là Húc húc .
sảng, thương, thảng, xương
cāng ㄘㄤ

sảng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thối chí, nản lòng — Một âm khác là Thương. Xem Thương.

thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

kho, vựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ để tồn trữ các loại cốc. ◎ Như: "mễ thương" đụn thóc gạo.
2. (Danh) Kho, vựa. ◎ Như: "hóa thương" kho hàng, "diêm thương" vựa muối. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kì chư thương khố, tất giai doanh dật" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Các kho vựa của người ấy, thảy đều đầy tràn.
3. (Danh) Khoang thuyền. § Thông "thương" .
4. (Danh) Họ "Thương". ◎ Như: "Thương Cát" .
5. (Tính) Xanh. § Thông "thương" . ◇ Lễ Kí : "Giá thương long, tái thanh kì" , (Nguyệt lệnh ) Cưỡi rồng xanh, mang cờ lam.
6. Một âm là "thảng". (Phó) § Xem "thảng thốt" .
7. (Phó) § Xem "thảng hoàng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bịch đựng thóc.
② Một âm là thảng. Như thảng thốt vội vàng hấp tấp.
③ Có khi dùng như chữ thương , như thương hải bể xanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, vựa: Kho lúa, vựa thóc; 滿 Lương thực đầy kho;
② (văn) Xanh (dùng như , bộ ): Biển xanh;
③ [Cang] (Họ) Thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho lúa — Cái kho chứa — Lòng thuyền.

Từ ghép 2

thảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: thảng thốt )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ để tồn trữ các loại cốc. ◎ Như: "mễ thương" đụn thóc gạo.
2. (Danh) Kho, vựa. ◎ Như: "hóa thương" kho hàng, "diêm thương" vựa muối. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kì chư thương khố, tất giai doanh dật" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Các kho vựa của người ấy, thảy đều đầy tràn.
3. (Danh) Khoang thuyền. § Thông "thương" .
4. (Danh) Họ "Thương". ◎ Như: "Thương Cát" .
5. (Tính) Xanh. § Thông "thương" . ◇ Lễ Kí : "Giá thương long, tái thanh kì" , (Nguyệt lệnh ) Cưỡi rồng xanh, mang cờ lam.
6. Một âm là "thảng". (Phó) § Xem "thảng thốt" .
7. (Phó) § Xem "thảng hoàng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bịch đựng thóc.
② Một âm là thảng. Như thảng thốt vội vàng hấp tấp.
③ Có khi dùng như chữ thương , như thương hải bể xanh.

Từ ghép 3

xương

phồn thể

Từ điển phổ thông

kho, vựa
phiền
fán ㄈㄢˊ

phiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

buồn rầu, phiền muộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Buồn lo, sầu khổ. ◎ Như: "phiền muộn" buồn rầu. ◇ Tây du kí 西: "Tha kiến ngã gia sự lao khổ, nhật thường phiền não" , (Đệ nhất hồi) Ông ấy thấy tôi cảnh nhà lao khổ, ngày thường buồn phiền.
2. (Tính) Nhàm, chán. ◎ Như: "phiền quyện" chán nản. ◇ Lỗ Tấn : "Trạm trước khán đáo tự kỉ phát phiền" (A Q chánh truyện Q) Đứng nhìn mãi đến phát chán.
3. (Tính) Rườm rà, lôi thôi, rắc rối, nhiều nhõi. § Thông "phồn" . ◎ Như: "phiền tạp" rắc rối, phiền phức. ◇ Hoài Nam Tử : "Pháp tỉnh tắc bất phiền" (Chủ thuật ) Phép tắc giảm bớt thì không rườm rà.
4. (Động) Làm nhọc lòng, nhọc sức. ◇ Chiến quốc sách : "Chánh giáo bất thuận giả bất khả dĩ phiền đại thần" (Tần sách nhất ) Chính giáo chưa thuận thì không thể làm phiền nhọc đại thần được.
5. (Động) Làm rầy, làm bận tới người khác (cách nói tôn trọng hoặc khách sáo). ◎ Như: "phiền nâm chuyển đạt" cảm phiền ông chuyển đạt giùm.

Từ điển Thiều Chửu

① Phiền (không được giản dị).
② Nhọc, nhờ người ra giúp hộ gọi là phiền.
③ Phiền não, buồn, việc nhiều không chịu nổi gọi là phiền muộn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phiền, bứt rứt: Bứt rứt trong lòng;
② Chán, nhàm: Những câu nói ấy nghe đã nhàm tai rồi;
③ Rườm rà, lôi thôi: Phiền phức;
④ Làm phiền: Việc này phải làm phiền anh thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu Bản dịch Chinh phụ ngâm khác có câu: » Nước trong chảy lòng phiền chẳng rửa, cỏ xanh thơm dạ nhớ khó quên « — Rối loạn, lộn xộn — Nhiều quá — Mệt nhọc — Ta còn hiểu là nhờ vả, làm rộn người khác.

Từ ghép 21

nãn, nạn, nản
nǎn ㄋㄢˇ

nãn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Kinh hãi, kính sợ. ◇ Thi Kinh : "Bất chấn bất động, Bất nãn bất tủng" , (Thương tụng , Trường phát ) Không làm chấn động, Chẳng làm kinh hãi (dân chúng).

nạn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng — Hổ thẹn.

Từ ghép 1

nản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kính trọng, tôn kính
2. sợ sệt
3. thẹn đỏ mặt

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kính;
② Sợ sệt;
③ Thẹn đỏ mặt.
dịch, đố
dù ㄉㄨˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chán nản
2. bại hoại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chán, ngán. ◇ Phó Huyền : "Gia vị thù tư, thực chi vô dịch" , (Tang thầm phú ) Khen mùi vị rất ngon, ăn không chán.
2. Một âm là "đố". (Động) Bại hoại. ◇ Lí Hoa : "Tần Hán nhi hoàn, đa sự tứ di, trung châu háo đố, vô thế vô chi" , , , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Từ Tần Hán trở đi, hay gây sự với bốn rợ di, trung châu tổn hoại, không đời nào không có.

Từ điển Thiều Chửu

① Chán.
② Một âm là đố. Bại hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chán ngán, không thích nữa — Đầy, nhiều, thịnh — Một âm là Đố. Xem âm này.&:

đố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chán, ngán. ◇ Phó Huyền : "Gia vị thù tư, thực chi vô dịch" , (Tang thầm phú ) Khen mùi vị rất ngon, ăn không chán.
2. Một âm là "đố". (Động) Bại hoại. ◇ Lí Hoa : "Tần Hán nhi hoàn, đa sự tứ di, trung châu háo đố, vô thế vô chi" , , , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Từ Tần Hán trở đi, hay gây sự với bốn rợ di, trung châu tổn hoại, không đời nào không có.

Từ điển Thiều Chửu

① Chán.
② Một âm là đố. Bại hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bại hoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng. Hư nát — Một âm là Dịch. Xem Dịch.
sang, sảng
chuǎng ㄔㄨㄤˇ, chuàng ㄔㄨㄤˋ

sang

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn thương — Một âm là Sảng. Xem Sảng.

Từ ghép 2

sảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương xót. ◇ Trần Tử Ngang : "Độc sảng nhiên nhi thế hạ" (Đăng U Châu đài ca ) Một mình đau thương mà rơi nước mắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thương xót.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xót thương: Một mình xót thương mà rơi lệ (Trần Tử Ngang).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thối chí, nản lòng — Một âm khác là Sang. Xem Sang.

Từ ghép 2

thảng
tǎng ㄊㄤˇ

thảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giả sử
2. bất ngờ, không mong muốn

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Nếu, ví, hoặc giả, như quả. Thường viết là "thảng" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị tà, phi tà?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
2. (Phó) Ngẫu nhiên, tình cờ. ◇ Trang Tử : "Hiên miện tại thân, phi tính mệnh dã, vật chi thảng lai, kí giả dã" , , , (Thiện tính ) Xe và mũ ở thân ta, không phải là tính mệnh, (đó là) những vật tình cờ mà đến, gởi tạm mà thôi.
3. (Tính) § Xem "thích thảng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thảng. Thích thảng lỗi lạc.
② Hoặc giả thế, không kì thế mà lại thế gọi là thảng. Thường viết là thảng , như thảng lai chi vật vật đến bỗng dưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [tăng];
② (văn) Ngẫu nhiên, tình cờ, bất ngờ: Vật ở ngoài đến bất ngờ, đó là vật tạm gởi vậy (Trang tử: Thiện tính);
③ Xem [tìtăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ chán nản — Hoặc giả. Dùng như chữ Thảng — Thình lình. Td: Thảng lai ( tới thình lình ).

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.