cưu
jiū ㄐㄧㄡ

cưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

rút lấy, gắp lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thẻ, thăm (để rút dùng khi chọn lựa may rủi, bói toán, v.v.). ◎ Như: "thám cưu" rút thẻ, "trảo cưu" bắt thăm, "niêm cưu" : (1) rút thăm, (2) mở sách khấn bói (thời xưa). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiết Bảo Thoa đạo: Đáo để phân cá thứ tự, nhượng ngã tả xuất lai. Thuyết trước, tiện lệnh chúng nhân niêm cưu vi tự" : , . , 便 (Đệ ngũ thập hồi) Tiết Bảo Thoa nói: Cần phải định thứ tự, để tôi viết ra. Nói xong, liền bảo mọi người rút thăm lấy thứ tự.

Từ điển Thiều Chửu

① Gión lấy, gắp lấy. Phàm làm một sự gì mà mượn một vật khác để bói xem nên hay không gọi là thám cưu rút thẻ. Tục gọi sự mở sách khấn bói để quyết nên chăng là niêm cưu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẻ, thăm (để rút): Rút thẻ (để bói); Họ rút thăm để quyết định ai bắt đầu trước;
② (văn) Gión lấy, gắp lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng sức mà cướp đoạt lấy. Tranh đoạt.
trắc
cè ㄘㄜˋ

trắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

xót xa, bùi ngùi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau thương, bi thống. ◇ Liêu trai chí dị : "Quy kiến môn hộ tiêu điều, ý thậm bi trắc" , (Diệp sinh ) Về thấy nhà cửa tiêu điều, trong lòng rất chua xót.
2. (Tính) "Trắc trắc" : (1) Đau buồn, buồn thảm. ◇ Đỗ Phủ : "Tử biệt dĩ thôn thanh, Sanh biệt thường trắc trắc" , (Mộng Lí Bạch ) Đã nghẹn ngào khi tử biệt, Lại thường buồn thảm lúc sinh li. (2) Tha thiết, khẩn thiết, thành khẩn. ◇ Hậu Hán Thư : "Ngân ngân trắc trắc, xuất ư thành tâm" , (Trương Bô truyện ) Vui hòa chính trực khẩn thiết, phát ra từ lòng thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Xót xa, bùi ngùi. Như trắc nhiên bất lạc bùi ngùi không vui.
② Thương xót. Trong lòng thương xót không nỡ làm khổ ai hay trông thấy sự khổ của người khác gọi là trắc ẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xót xa, bùi ngùi: Bùi ngùi không vui;
② Thương xót: Lòng thương xót không nỡ làm khổ ai, lòng trắc ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương xót — Không dằn lòng trước cảnh khổ.

Từ ghép 5

đao
dāo ㄉㄠ

đao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thuyền nhỏ có hình con dao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếc thuyền con, hình giống như con dao. ◇ Nguyễn Trãi : "Cảng khẩu thính triều tạm hệ đao" (Lâm cảng dạ bạc ) Nơi cửa biển nghe thủy triều, tạm buộc thuyền con.
2. (Danh) Một thứ chén rượu lớn. ◇ Lí Đức Dụ : "Thùy phục khuyến kim đao?" (Thuật mộng ) Ai lại mời chén vàng?

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thuyền nhỏ có hình như con dao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếc thuyền nhỏ.
oản
wǎn ㄨㄢˇ

oản

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bó buộc
2. mắc vào, xâu vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc. ◇ Hán Thư : "Giáng Hầu oản hoàng đế tỉ" (Chu Bột truyện ) Giáng Hầu buộc ấn của hoàng đế.
2. (Động) Vấn, tết, xâu vào, cài. ◇ Hồng lâu mộng : "Đầu thượng đái trước kim ti bát bảo toản châu kế, oản trước Triêu Dương ngũ phượng quải châu thoa" , (Đệ tam hồi) Trên đầu, búi tóc bằng kim tuyến bát bảo xâu hạt châu, cài trâm ngũ phượng Triêu Dương đính hạt châu.
3. (Động) Suốt, thông suốt. ◇ Sử Kí : "Bắc lân Ô Hoàn, Phù Dư, đông oản Uế Hạc, Triều Tiên, Chân Phiên chi lợi" , , , , (Hóa thực liệt truyện ) Phía bắc giao tiếp với Ô Hoàn, Phù Dự, phía đông thu lợi suốt đến Uế Hạc, Triều Tiên, Chân Phiên.

Từ điển Thiều Chửu

① Bó buộc.
② Mắc vào, xâu vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tết, vấn, mắc vào, xâu vào: Tết một cái khuy vải; Vấn tóc;
② Xắn, vén: vén tay áo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một xâu. Một chuỗi — Buộc lại. Xâu lại thành xâu.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bệnh hủi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh ghẻ lở, ghẻ độc. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nhiên đắc nhi tịch chi dĩ vi nhị, khả dĩ dĩ đại phong, luyên uyển, lũ, lệ" , , , , (Bộ xà giả thuyết ) Nhưng bắt được (rắn này) đem phơi khô làm thuốc, thì trị được các chứng phong nặng, chân tay co quắp, cổ sưng, ghẻ độc.
2. (Danh) Bệnh hủi. Ngày xưa dùng như "lại" .
3. (Danh) Bệnh tật, dịch chướng. ◇ Đỗ Phủ : "Giang Nam chướng lệ địa" (Mộng Lí Bạch ) Giang Nam là nơi chướng độc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hủi, bệnh lở ác.
② Dịch lệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ôn dịch;
② Ung nhọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm làm chết nhiều người trong một thời gian ngắn. Ta vẫn nói Dịch lệ — Bệnh lên nhọt độc.
sài
chái ㄔㄞˊ

sài

phồn thể

Từ điển phổ thông

lũ, chúng, bọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọn, cùng bọn, đồng bối. ◎ Như: "ngô sài" bọn chúng ta. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô sài đa bần, cố thường thiết thì đa" , (Cổ nhi ) Bọn mình phần nhiều nghèo, cho nên thường ăn trộm.
2. (Động) Ngang bằng, tương đương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sanh sài lan huệ, tử hạt phù dung" , (Đệ thất thập bát hồi) Sống thì ngang bằng lan huệ, chết cai quản phù dung.
3. (Động) Kết đôi. ◇ Hán Thư : "Sài nam nữ" (Dương Hùng truyện thượng ) Kết đôi trai gái.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng, bọn, như ngô sài hàng ta, lũ ta, chúng ta, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bọn, cùng bọn (những người cùng một lứa tuổi): Chúng tôi, chúng ta, bọn ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọn. Bầy. Td: Ngô sài ( bọn ta, chúng ta ).
cục
jú ㄐㄩˊ

cục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chật hẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Cục xúc" : (1) Tinh thần, khí lượng nhỏ hẹp. (2) Chật chội. ◎ Như: "giá phòng gian thái cục xúc" gian phòng này chật hẹp quá. (3) Không yên ổn, không thoải mái. § Cũng viết là "cục xúc" hay "cục xúc" . ◇ Đỗ Phủ : "Cáo quy thường cục xúc, Khổ đạo lai bất dị" , (Mộng Lí Bạch ) Khi từ biệt ra về bạn thường băn khoăn không yên, Khổ sở nói rằng đến thăm không phải dễ.

Từ điển Thiều Chửu

① Co quắp. Bị vật gì hạn chế, làm cho không duỗi thẳng được, gọi là cục.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chật hẹp, bị hạn chế, tù túng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cục xúc .

Từ ghép 1

hiệt
xié ㄒㄧㄝˊ

hiệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

hái, ngắt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy vạt áo đùm, bọc vật gì. § Thông "hiệt" .
2. (Động) Lấy, hái lấy, ngắt lấy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vũ Thôn toại khởi thân vãng song ngoại nhất khán, nguyên lai thị nhất cá nha hoàn, tại na lí hiệt hoa" , , (Đệ nhất hồi) Vũ Thôn bèn đứng dậy nhìn ra ngoài cửa sổ, thì ra là một a hoàn (ở đó) đang hái hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy, hái lấy, ngắt lấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hái xuống, lấy xuống, ngắt lấy, lẩy;
② Hứng đồ (bằng vạt áo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lựa lấy — Bọc vào áo mà đem đi.
niện
niǎn ㄋㄧㄢˇ

niện

phồn thể

Từ điển phổ thông

đuổi đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi đi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn niện tha, tha bất xuất khứ" , (Đệ ngũ thập bát hồi) Chúng tôi đuổi bà ta, bà ta cũng không đi.
2. (Động) Đuổi theo, truy cản.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðuổi đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi: ! Mau đuổi gà ra khỏi vườn đi;
② (đph) Theo kịp, đuổi kịp: Tôi không đuổi kịp anh ấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xua đuổi. Trừ bỏ.
ai, ái, ải
āi ㄚㄧ, ǎi ㄚㄧˇ, ài ㄚㄧˋ

ai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Ô, ô hay, ô kìa, ồ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ai yêu, khả thị ngã chẩm ma tựu hồ đồ đáo giá bộ điền địa liễu!" , (Đệ lục thập thất hồi) Ô hay, ta sao lại lẩn thẩn đến thế!

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô, ô hay, ô kìa, ồ... (tỏ sự ngạc nhiên hay bất mãn): ! Ô! Sao anh lại nói thế!

ái

phồn thể

Từ điển phổ thông

ôi, ớ, ơ (thán từ chỉ sự ngạc nhiên)

Từ điển Trần Văn Chánh

Ối giời ơi (tỏ sự bực tức hay ân hận): Ối giời ơi, biết thế thì mình chẳng đến. Xem [ăi], [ai].

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô (tỏ sự phủ định hay không đồng ý): ! Ô! đừng nói thế! Xem [ài], [ai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi ấm — Một âm khác là Ải. Xem vần Ải.

ải

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu thương cảm hoặc đau khổ, giận dữ — Một âm khác Ái.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.