kiêu
jiāo ㄐㄧㄠ

kiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kiêu căng
2. thương
3. nhàn hạ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngạo mạn, hợm mình, cho mình là hay là giỏi. ◎ Như: "kiêu mạn giải đãi" kiêu căng biếng nhác.
2. (Tính) Phóng túng, buông thả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kiêu căng (như , bộ );
② Thương;
③ Nhàn hạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợm mình, cho mình là hay là giỏi.

Từ ghép 1

điển hình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

điển hình, tiêu biểu, đặc trưng

Từ điển trích dẫn

1. Phép tắc xưa, thường quy. § Cũng viết là "điển hình" . ◇ Thi Kinh : "Tuy vô lão thành nhân, Thượng hữu điển hình" , (Đại nhã , Đãng ) Dù không có bề tôi cũ, Nhưng phép tắc xưa vẫn còn.
2. Khuôn mẫu, điển phạm.
3. Nhân vật hoặc sự kiện có đủ tính cách làm đại biểu. ◎ Như: "Lí Bạch thị lãng mạn phái thi nhân đích điển hình" Lí Bạch là điển hình của những nhà thơ thuộc trường phái lãng mạn.
4. Có đủ tính cách làm đại biểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc phải theo hằng ngày. Đạo thường — Phép tắc luật lệ thời xưa — Nay ta còn hiểu là khuôn mẫu, có thể làm phép tắc cho những cái khác theo, tiêu biểu cho những cái khác.
hiêu
xiāo ㄒㄧㄠ

hiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

rầm rĩ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ồn, rầm rĩ. ◎ Như: "huyên hiêu" ồn ào, huyên náo, "khiếu hiêu" gào thét.
2. (Tính) Phóng tứ. ◎ Như: "hiêu trương" phóng túng ngạo mạn.
3. (Tính) § Xem "hiêu hiêu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rầm rĩ.
② Hiêu hiêu tả cái dáng ung dung tự đắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ồn ào, ầm ĩ, rầm rĩ, bắng nhắng, nhặng xị: Gào thét, la lối;
② 【】hiêu hiêu [xiaoxiao] Vẻ ung dung tự đắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đông người ồn ào — Vẻ tự đắc. Cũng nói là Hiêu hiêu. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Hiêu hiêu nhiên điếu Vị canh sằn. «.

Từ ghép 3

hoán
huàn ㄏㄨㄢˋ

hoán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không rõ ràng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Mạn hoán" mờ, mòn, nhòe, không thấy rõ.
2. (Phó) "Mạn hoán" mô hồ, không đích xác.

Từ điển Thiều Chửu

Mạn hoán lở nát, sứt nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

mạn hoán [mànhuàn] Lỡ nát, sứt nát, nhòa.
lạn
làn ㄌㄢˋ

lạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nát, nhừ, chín quá

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhừ, nát, chín quá. ◎ Như: "lạn nhục" thịt chín nhừ.
2. (Tính) Thối, rữa, nẫu, hư cũ, vụn. ◎ Như: "lạn lê" lê nẫu, "phá đồng lạn thiết" đồng nát sắt vụn.
3. (Tính) Hư hỏng, lụn bại. ◎ Như: "nhất thiên thiên lạn hạ khứ" ngày càng lụn bại.
4. (Tính) Rối ren, lộn xộn. ◎ Như: "lạn mạn" tán loạn. § Xem thêm từ này.
5. (Tính) Sáng. ◎ Như: "xán lạn" rực rỡ.
6. (Phó) Rất, quá. ◎ Như: "lạn thục" chín nhừ, "lạn túy" say khướt. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ thị Phật gia đệ tử, như hà hát đắc lạn túy liễu thướng san lai?" , (Đệ tứ hồi) Anh là con cháu nhà Phật, sao lại uống rượu say khướt lên chùa?
7. (Động) Suy sụp, đổ vỡ. ◎ Như: "hội lạn" vỡ lở, "hải khô thạch lạn" biển cạn đá mòn.
8. (Động) Bỏng lửa. ◎ Như: "tiêu đầu lạn ngạch" cháy đầu bỏng trán.

Từ điển Thiều Chửu

① Nát, chín quá.
② Thối nát.
③ Sáng, như xán lạn rực rỡ.
④ Bỏng lửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nát, nhừ, nhão, loãng: Bùn lầy; Thịt bò ninh nhừ lắm;
② Chín nẫu, lụn bại: Lê chín nẫu; Đào và nho dễ bị nẫu lắm; Ngày càng lụn bại;
③ Rách, nát, vụn: Đồng nát; 穿 Áo mặc đã rách;
④ Rối ren, lộn xộn;
⑤ (văn) Sáng: Rực rỡ;
⑥ (văn) Bỏng lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất sáng. Lửa cháy rất sáng — Cực nóng. Quá nóng — Bị phỏng vì lửa — Hư thối, mục nát — trong Bạch thoại còn có nghĩa là buông thả, không kìm giữ.

Từ ghép 5

mạn
màn ㄇㄢˋ

mạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Lạn mạn" : (1) (Tính) Rực rỡ. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Uyển trung hoa lạn mạn, Ngạn thượng thảo li phi" , (Viên Chiếu Thiền sư ) Trong vườn hoa rực rỡ, Trên bờ cỏ tràn lan. (2) (Phó) Ngủ say. ◇ Đỗ Phủ : "Chúng sồ lạn mạn thụy" (Bành nha hành ) Lũ gà con ngủ li bì.
chú
zhù ㄓㄨˋ

chú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trẻ con đến mùa hè hay ốm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một bệnh truyền nhiễm mạn tính. § Cũng viết là "chú" .
2. (Danh) Tức "lưu chú" : bệnh mụt nhọt ngoài da có mủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Trẻ con đến mùa hè hay ốm gọi là chú hạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) 【】chú hạ [zhùxià] Bệnh trong mùa hè của trẻ con.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn. Đau ốm.

Từ điển trích dẫn

1. Chữa trị, trị liệu.
2. Đặc chỉ chữa trị hưu dưỡng (cho người mắc bệnh mạn tính lâu ngày hoặc thân thể suy nhược). ◇ Ba Kim : "Ngã môn hữu kỉ cá thương bệnh viên tại na lí liệu dưỡng" (Quân trưởng đích tâm , Nhất).
thiêm
diàn ㄉㄧㄢˋ, shān ㄕㄢ

thiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sốt rét lâu ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh sốt rét.
2. (Động) Mắc bệnh sốt rét.
3. (Động) Gặp nguy. § Thông "diêm" . ◇ Vương Phù : "Bệnh nhật thiêm nhi toại tử dã" (Tiềm phu luận ) Bệnh mỗi ngày thêm nguy rồi chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Sốt rét lâu ngày.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sốt rét kinh niên (mạn tính).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tật đau ốm — Bệnh sốt nóng và rét phát nghịch.
cuồng
jué ㄐㄩㄝˊ, kuáng ㄎㄨㄤˊ

cuồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

điên cuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh điên rồ, bệnh dại. ◎ Như: "phát cuồng" phát bệnh rồ dại, "táng tâm bệnh cuồng" dở điên dở dại. ◇ Tô Thức : "Dư văn Quang Hoàng gian đa dị nhân, vãng vãng dương cuồng cấu ô, bất khả đắc nhi kiến" , , (Phương Sơn Tử truyện ) Tôi nghe miền Quang, Hoàng có nhiều dị nhân, thường giả cuồng bôi nhọ, không cho ai thấy.
2. (Danh) Họ "Cuồng".
3. (Tính) Ngông, ngạo mạn. ◎ Như: "cuồng vọng" ngông nghênh, "khẩu xuất cuồng ngôn" miệng nói lời ngông cuồng.
4. (Tính) Phóng túng, phóng đãng. ◎ Như: "cuồng phóng bất ki" phóng túng không kiềm chế.
5. (Tính) Mắc bệnh rồ, bệnh dại. ◎ Như: "cuồng nhân" người rồ, "cuồng khuyển" chó dại.
6. (Tính) Dữ dội, mãnh liệt. ◎ Như: "cuồng phong" gió dữ.
7. (Phó) Buông thả, không bó buộc, không câu thúc. ◎ Như: "cuồng tiếu bất dĩ" cười thỏa thích không thôi. ◇ Vương Duy : "Cuồng ca ngũ liễu tiền" (Võng xuyên nhàn cư ) Hát tràn trước năm cây liễu.
8. (Phó) Nhanh, gấp. ◎ Như: "cuồng bôn" chạy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Cuồng cố nam hành, liêu dĩ ngu tâm hề" , (Cửu chương , Trừu tư ) Quay nhìn nhanh về nam, vui thỏa lòng ta hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh hóa rồ, như cuồng nhân người rồ, cuồng khuyển chó dại.
② Chí to nói ngông cũng gọi là cuồng.
③ Ngông cuồng, như cuồng thư kẻ trai gái vô hạnh.
④ Dữ dội, như cuồng phong gió dữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cuồng, điên cuồng, khùng, rồ dại: Phát điên;
② (Mừng) quýnh, rối rít: Mừng quýnh;
③ Dữ dội: Sụt giá dữ dội;
④ Ngông cuồng. 【】cuồng vọng [kuángwàng] Ngông cuồng, rồ dại: Anh ấy định thực hiện kế hoạch rồ dại của mình; Ông ta là một họa sĩ ngông cuồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó dại — Điên rồ — Buông thả, không giữ gìn — Thế mạnh mẽ.

Từ ghép 25

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.