hội
kuì ㄎㄨㄟˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vỡ ngang
2. tan lở
3. thua trận
4. bỏ chạy tán loạn
5. dân bỏ người cai trị trốn đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỡ tràn, nước dâng cao chảy tràn. ◎ Như: "hội đê" vỡ đê.
2. (Động) Phá vỡ. ◎ Như: "hội vi nhi bôn" phá vòng vây mà chạy.
3. (Động) Vỡ lở, tan vỡ, thua chạy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tam lộ giáp công, tặc chúng đại hội" , (Đệ nhất hồi ) Theo ba đường giáp đánh, quân giặc tan vỡ.
4. (Động) Lở loét, thối nát. ◇ Liêu trai chí dị : "Quảng sang hội xú, triêm nhiễm sàng tịch" , (Phiên Phiên ) Ung nhọt bể mủ, thúi tha làm thấm ướt dơ dáy cả giường chiếu. ◇ Lưu Cơ : "Hàng hữu mại quả giả, thiện tàng cam, thiệp hàn thử bất hội" , , (Mại cam giả ngôn ) Ở Hàng Châu có người bán trái cây, khéo giữ cam, qua mùa lạnh mùa nóng (mà cam vẫn) không thối nát.
5. (Tính) Vẻ giận dữ. ◇ Thi Kinh : "Hữu quang hữu hội, Kí di ngã dị" , (Bội phong , Cốc phong ) (Chàng) hung hăng giận dữ, Chỉ để lại cho em những khổ nhọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỡ ngang. Nước phá ngang bờ chắn mà chảy tóe vào gọi là hội, như hội đê vỡ đê.
② Tan lở, dân bỏ người cai trị trốn đi gọi là hội.
③ Vỡ lở, binh thua trận chạy tán loạn gọi là hội.
④ Nhọt sẩy vỡ mủ cũng gọi là hội.
⑤ Giận.

Từ điển Trần Văn Chánh

Loét, mưng, rữa: Mưng mủ. Xem [kuì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vỡ, tan vỡ: Vỡ đê; Quân địch tan vỡ;
② Phá vỡ, chọc thủng: Phá vỡ vòng vây;
③ Loét, lở: Lở loét;
④ (văn) Giận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lở ra, vỡ ra — Tan nát.

Từ ghép 3

đàn, đạn
dān ㄉㄢ

đàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hết, làm hết, cạn kiệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, làm hết, dốc hết. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một trống canh.
2. (Động) Diệt, tiêu. ◎ Như: "đàn tàn" hủy hoại, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Trì trung ngư vi chi đàn" (Thuyết san ) Cá trong ao diệt hết.
3. (Danh) Bệnh, họa. § Thông "đạn" .
4. § Có khi đọc là "đạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, làm hết. Có khi đọc là đạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận, dốc, hết, dùng hết, cạn kiệt: Tận tâm, hết lòng; Dốc sức, tận lực; Thuế thu hết, sức người cạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết, không còn gì. Dùng hết. Lấy hết. Diệt hết. Chẳng hạn Đàn lực ( hết sức, cũng như Tận lực ).

đạn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, làm hết, dốc hết. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một trống canh.
2. (Động) Diệt, tiêu. ◎ Như: "đàn tàn" hủy hoại, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Trì trung ngư vi chi đàn" (Thuyết san ) Cá trong ao diệt hết.
3. (Danh) Bệnh, họa. § Thông "đạn" .
4. § Có khi đọc là "đạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, làm hết. Có khi đọc là đạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận, dốc, hết, dùng hết, cạn kiệt: Tận tâm, hết lòng; Dốc sức, tận lực; Thuế thu hết, sức người cạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).
niễu, niệu
niǎo ㄋㄧㄠˇ

niễu

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Yểu điệu.

niệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

dáng con gái nhỏ nhắn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xinh xắn, mềm mại. § Thông "niểu" . ◎ Như: "niệu na" yểu điệu, xinh đẹp.
2. (Tính) Du dương, dìu dặt. ◇ Tô Thức : "Dư âm niệu niệu, bất tuyệt như lũ" , (Tiền Xích Bích phú ) Dư âm dìu dặt, như sợi tơ không dứt.
3. (Tính) Phất phơ, thướt tha. § Thông "niểu" . ◎ Như: "thùy liễu niệu niệu" liễu rủ thướt tha.

Từ điển Thiều Chửu

① Niệu niệu tả cái dáng mềm mại nhỏ nhắn, gió nhỏ thổi cành liễu phất phơ gọi là niệu niệu. Tiếng nhạc còn dìu dặt âm lại cũng gọi là dư âm niệu niệu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Yểu điệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Niệu . Có người đọc Niểu.

Từ ghép 1

diểu, niểu
niǎo ㄋㄧㄠˇ

diểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

xoáy vùng

niểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

xoáy vùng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mềm mại, xinh đẹp. ◎ Như: "niểu na" xinh xắn yểu điệu.
2. (Động) Dao động, lay động. ◇ Tây sương kí 西: "Phong niểu triện yên bất quyển liêm, Vũ đả lê hoa thâm bế môn" , (Đệ nhị bổn , Đệ nhất chiết) Gió lay động khói khắc dấu, rèm không cuốn, Mưa vùi dập hoa lê, cửa đóng kín.
3. (Động) Xoáy vòng, xoay quanh. ◇ Liễu Vĩnh : "Ngư thị cô yên niểu hàn bích, Thủy thôn tàn diệp vũ sầu hồng" , (Cảnh tiêu tác từ ) Làng chài, khói chiếc xanh lạnh xoay, Xóm nước, lá tàn đỏ buồn múa.
4. (Phó, tính) § Xem "niểu niểu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xoáy vùng. Như khói bốc xoáy đi xoáy lại gọi là niểu.
② Cùng một nghĩa với chữ niệu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xoáy vòng, xoáy đi xoáy lại (như khói...);
② Đó đây, quanh quất khắp chốn (như tiếng nhạc, tiếng suối reo...);
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mềm mại đẹp đẽ, đẹp dịu dàng.

Từ ghép 1

na
nuó ㄋㄨㄛˊ

na

phồn thể

Từ điển phổ thông

lễ cầu mát

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ cầu mát (bày lễ nhạc múa để trừ bệnh dịch tà ma). ◇ Luận Ngữ : "Hương nhân na, triều phục nhi lập ư tộ giai" , (Hương đảng ) Khi người làng làm lễ na (lễ tống ôn dịch), ông bận triều phục đứng ở trên thềm phía đông mà dự lễ.
2. (Tính) Mềm mại, xinh đẹp. ◎ Như: "ả na" mềm mại, nhu thuận.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ cầu mát.

Từ điển Trần Văn Chánh

Lễ rước thần để xua đổi tà ma (theo tục xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xua đuổi ma quỷ gây nên bệnh dịch — Đi đứng có ý thức phép tắc.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Căn cứ theo âm dương ngũ hành, can chi năm tháng ngày giờ sinh... để đoán vận mệnh cát hung họa phúc. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Dã hữu mại miến đích, dã hữu mại trà đích, dã hữu trắc tự toán mệnh đích" , , (Đệ thập tứ hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bán đất nước để mưu tư lợi. Thường nói: » Mại quốc cầu vinh «.

Từ điển trích dẫn

1. Bán lại cho người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thảng nhược bất khiếu thượng tha đích thân nhân lai, chỉ phạ hữu hỗn trướng nhân mạo danh lĩnh xuất khứ, hựu chuyển mại liễu, khởi bất cô phụ liễu giá ân điển" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Nếu không gọi người nhà nó đến, chỉ sợ có kẻ bất lương mạo danh đến nhận đem đi bán chỗ khác, thế chẳng như phụ công ơn mình hay sao?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bán lại cho người khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bán bè bạn, ý nói bỏ tình để mưu lợi. Cũng gọi là Mại giao .

Từ điển trích dẫn

1. Xíu mại. § Bánh bột bọc nhân thịt trộn rau, là một món ăn điểm tâm của người Trung Quốc. Cũng gọi là "thiêu mạch" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.