chứng
zhèng ㄓㄥˋ

chứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bằng cứ
2. can gián

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tố cáo, cáo phát. ◇ Luận Ngữ : "Kì phụ nhương dương, nhi tử chứng chi" , (Tử Lộ ) Cha bắt trộm cừu, con đi tố cáo.
2. (Động) Nghiệm thực, làm chứng (dùng bằng cớ, sự thật làm cho sáng tỏ hay đoán định). ◎ Như: "chứng minh" , "chứng thật" .
3. (Danh) Bằng cớ. ◎ Như: "kiến chứng" , "chứng cứ" .
4. (Danh) Giấy tờ, thẻ để xác nhận. ◎ Như: "đình xa chứng" giấy chứng đậu xe, "tá thư chứng" tờ chứng vay tiền.
5. (Danh) Chứng bệnh. § Thông "chứng" .

Từ điển Thiều Chửu

Chứng cớ, nghĩa là cứ lấy cái đã nghe đã thấy để xét nghiệm thực tình vậy. như kiến chứng , chứng cứ , v.v.
Chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chứng, chứng cứ (cớ): Làm chứng; Bằng chứng;
Chứng minh, chứng tỏ: Chứng minh đề hình học; Điều đó chứng tỏ anh ấy nói thật hay nói dối;
Chứng minh thư, giấy chứng, thẻ: Giấy chứng nhận hội viên; Thẻ công tác; Thẻ ra vào; Giấy chứng tiền gởi; Giấy chứng đăng kí công ty; Giấy chứng quyền sở hữu ruộng đất; Giấy chứng quốc tịch tàu; Giấy chứng cổ phiếu;
④ (văn) Chứng bệnh (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Can ngăn — Dấu hiệu bên ngoài của bệnh trạng. Như chữ Chứng — Nhận thực — Bằng cớ — Làm bằng.

Từ ghép 40

luân, luận
lún ㄌㄨㄣˊ, lùn ㄌㄨㄣˋ

luân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎ Như: "đàm luận" , "nghị luận" , "thảo luận" .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" định tội, "dĩ tiểu luận đại" lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí : "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" theo lẽ, "luận thiên phó tiền" tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí : "Luận công hành phong" (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" không kể phải trái, "vô luận như hà" dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" , "tương đối luận" .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" . ◎ Như: "Luận Mạnh" sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].

luận

phồn thể

Từ điển phổ thông

bàn bạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎ Như: "đàm luận" , "nghị luận" , "thảo luận" .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" định tội, "dĩ tiểu luận đại" lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí : "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" theo lẽ, "luận thiên phó tiền" tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí : "Luận công hành phong" (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" không kể phải trái, "vô luận như hà" dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" , "tương đối luận" .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" . ◎ Như: "Luận Mạnh" sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn bạc — Phê bình — Thể văn trong đó người làm văn bàn cãi về một vấn đề gì.

Từ ghép 56

chủy, trủy, trưng, trừng
zhēng ㄓㄥ, zhǐ ㄓˇ

chủy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(nhạc) Âm chủy (một trong ngũ âm thời cổ Trung Quốc). Xem [zheng].

trủy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một âm bậc trong Ngũ âm của Trung Hoa ( Cung, Thương, Giốc, Truỷ, Vũ ) — Một âm khác là: Trưng.

trưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trưng tập, gọi đến
2. thu
3. chứng minh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vời, mời đến, triệu đến;
② Trưng, bắt: Bắt lính, trưng binh;
③ Thu, trưng thu, đánh (thuế): Trưng thu lương thực; (hay ) Thu thuế, đánh thuế;
④ Thỉnh cầu, yêu cầu;
⑤ Hỏi;
Chứng tỏ, làm chứng: Không đủ để làm chứng;
⑦ Điềm, chứng cớ, triệu chứng, dấu hiệu: Người bệnh đã có dấu hiệu chuyển biến tốt;
⑧ [Zheng] (Họ) Trưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái điềm báo trước. Điều hiện ra ngoài. Xem Trưng triệu — Cái bằng chứng cho thấy đúng với sự thật. Td: Trưng nghiệm — Vời gọi. Kêu gọi. Td: Trưng binh — Thâu góp. Td: Trưng thu — Họ người. Td: Trưng Trắc — Một âm là Trủy. Xem Trủy.

Từ ghép 16

trừng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

phản bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

phản bác, vặn lại

Từ điển trích dẫn

1. Mâu thuẫn, đối lập. ◇ Hậu Hán Thư : "Y Ngũ Đế chi bất đồng lễ, Tam Vương diệc hựu bất đồng nhạc, số cực tự nhiên biến hóa, phi thị cố tương phản bác" , , , (Văn Uyển truyện ) Kìa Ngũ Đế không đồng lễ, Tam Vương cũng không đồng nhạc, số tới cùng thì tự nhiên biến hóa, không phải vì mâu thuẫn nhau.
2. Đưa ra lí do để phủ nhận ý kiến hoặc lí luận của người khác.
3. Bác bỏ, bác hồi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khởi tri phủ lí tường thượng khứ, đạo lí phản bác hạ lai liễu" . (Đệ cửu thập nhất hồi) Không ngờ khi phủ đưa lên cấp trên thì đạo lại bác đi.
4. Một phương pháp trong luận lí học (logique) để bác bỏ luận chứng của người khác. § Có ba phương thức: "phản bác luận đề" , "phản bác luận cứ" , và "phản bác luận chứng" .
biếm, biến, biện, bạn, phán
bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

biếm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ âm Biếm.

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả. Như chữ Biến — Các âm khác là Biếm, Biện.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cãi, tranh luận
2. biện bác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biện bác, tranh biện. Như cao đàm hùng biện biện bác hùng dũng.
② Trị, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh luận phải trái. — Sắp đặt cho yên. — Khéo nói, — Phân biệt õ ràng — Các âm khác là Biếm, Biến.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

biện chứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biện chứng
2. phân tích và luận chứng

biện chứng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. biện chứng
2. phân tích và luận chứng

thôi phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lật đổ, lật nhào

Từ điển trích dẫn

1. Xô ngã, làm đổ.
2. Lật đổ (chính quyền hoặc chế độ). ◎ Như: "thôi phiên quân chủ chuyên chế, thật thi dân chủ chánh trị" , lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thực thi chính trị dân chủ.
3. Phủ định, phủ nhận (kế hoạch, quyết định...). ◇ Ba Kim : "Trương thái thái tịnh bất đồng ý tha đích chủ trương, bất quá tha tri đạo tự kỉ vô pháp thôi phiên tha đích luận chứng" , (Thu , Tam thập) Bà Trương hoàn toàn không đồng ý với chủ trương của ông, chẳng qua là tự mình không biết cách nào phủ định luận chứng của ông mà thôi.

Từ điển trích dẫn

1. Thời nay và thời xưa. ◇ Hàn Dũ : "Nghị luận chứng cứ kim cổ, xuất nhập kinh sử bách tử" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Nghị luận thì dẫn chứng cổ kim, làu thông kinh sử bách gia.
2. Từ xưa tới nay. ◇ Hồng Thăng : "Kim cổ tình tràng, vấn thùy cá chân tâm đáo để?" , (Trường sanh điện 殿) Trong tình trường từ xưa tới nay, hỏi ai lòng thật đạt tới tận cùng?
3. Quá khứ, đã qua. Cũng mượn chỉ việc đời tiêu mất. ◇ Triệu Mạnh Phủ : "Nhân gian phủ ngưỡng thành kim cổ, Hà đãi tha thì thủy võng nhiên" , (Văn đảo y ) Trong cõi người ta (vừa) cúi ngửa (đã) thành quá khứ, Đợi đến bao giờ mới buông xả? § "Võng nhiên" hiểu theo nghĩa "không vô sở hữu mạo" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm nay. » Kim niên lương nguyệt nhật thì. Đệ tử tâu quỳ thỉnh Phật mười phương « ( Tầm Nguyên. Td ).

Từ điển trích dẫn

1. Ra ngoài và vào trong. ◇ Đỗ Phủ : "Hữu tôn mẫu vị khứ, Xuất nhập vô hoàn quần" , (Thạch Hào lại ) Còn đứa cháu mà mẹ nó chưa đi, Ra vào không có được chiếc váy lành lặn.
2. Qua lại, vãng lai. ◇ Tả truyện : "Dư tuy dữ Tấn xuất nhập, dư duy lợi thị thị" , (Thành công thập tam niên ) Ta tuy qua lại với nước Tấn, nhưng chỉ coi lấy cái lợi thôi.
3. Nghỉ ngơi.
4. Xấp xỉ, trên dưới (kế toán).
5. Tiêu ra và thu vào.
6. Cong, không thẳng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hành bất đồng ư khinh trọng, thằng bất đồng ư xuất nhập, hòa bất đồng ư táo thấp" , , (Dương quyền ) Cán cân không như nhau ở chỗ nặng nhẹ, dây rọi không như nhau ở chỗ cong thẳng, ôn hòa không như nhau ở chỗ khô ướt.
7. Có chỗ tương tự, có chỗ khác biệt nhau. ◇ Tô Triệt : "Đông Hán dĩ lai Phật pháp thủy nhập Trung Quốc, kì đạo dữ Lão Tử tương xuất nhập" , (Lịch đại luận tứ , Lương Vũ Đế ) Từ thời Đông Hán trở đi Phật pháp mới bắt đầu du nhập vào Trung Quốc, đạo này so với Lão Tử có chỗ tương tự, có chỗ khác biệt nhau.
8. Kinh lịch rộng khắp, thông hiểu sâu xa. ◇ Hàn Dũ : "Nghị luận chứng cứ kim cổ, xuất nhập kinh sử bách tử" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Nghị luận thì dẫn chứng cổ kim, làu thông kinh sử bách gia.
9. Cấp trên thông báo, cấp dưới đệ đạt. ◇ Sử Kí : "Mệnh nhữ vi nạp ngôn, túc dạ xuất nhập trẫm mệnh" , (Ngũ đế bổn kí ) Giao mệnh cho ngươi làm tiếp nạp ngôn, ngày đêm thông báo xuống bề dưới mệnh lệnh của trẫm và đệ đạt lời tấu của thần dân lên tới trẫm.
10. Chỉ con gái đã lấy chồng và con gái chưa lấy chồng.
11. Hít thở, hô hấp. ◇ Tố Vấn : "Xuất nhập phế, tắc thần cơ hóa diệt" , (Lục vi chỉ đại luận ) Hít thở ngưng, thì "thần cơ" dứt. § "Thần cơ" chỉ sự hoạt động vận chuyển không ngừng nghỉ của sinh mạng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ra và vào.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.