trát
zā ㄗㄚ, zhā ㄓㄚ, zhá ㄓㄚˊ

trát

phồn thể

Từ điển phổ thông

chét, bó, buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng quân. ◎ Như: "trát doanh" đóng doanh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo tâm khiếp bạt trại, thối tam thập lí, tựu không khoát xử trát doanh" , 退, (Đệ thất thập nhị hồi) (Tào) Tháo hoảng sợ, nhổ trại, lui ba mươi dặm, tìm chỗ rộng rãi đóng doanh.
2. (Động) Chét, bó, buộc, dựng, kết. ◎ Như: "tha trát khởi tha đích đầu phát" cô ta tết tóc của mình lại.
3. (Danh) Lượng từ: bó, gói, cuộn. ◎ Như: "nhất trát" một gói đồ, "lưỡng trát tiên hoa" hai bó hoa tươi, "nhất trát tuyến" một cuộn chỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chét, bó, một gói đồ cũng gọi là nhất trát.
② Ðóng quân, như trát doanh đóng dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bó, tết, dựng, buộc: Bó lại; Dựng cổng chào; Cô ta tết tóc của mình lại;
② (loại) Bó, cuộn: Một cuộn chỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giãy: Giãy giụa. Xem [zha], [zha].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châm, thêu, đâm, chọc: Châm (kim); Thêu hoa; Cành cây đâm xước cả tay;
② Hụp xuống, lặn xuống, xen, rúc: Hụp xuống nước; Xen vào đám đông người; Đứa bé rúc vào lòng mẹ. Xem [zhá].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đóng, cắm: Đóng dinh, cắm trại; Đóng quân, đóng chốt, cắm chốt.

Từ ghép 1

đinh, đính
dīng ㄉㄧㄥ, dìng ㄉㄧㄥˋ, líng ㄌㄧㄥˊ

đinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đinh. ◎ Như: "thiết đinh" đinh sắt, "loa ti đinh" đinh ốc.
2. (Danh) Vật nhú cao lên, hình trạng như cái đinh.
3. (Động) Nhìn chăm chú. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nha đầu thính thuyết, phương tri thị bổn gia đích da môn, tiện bất tự tiên tiền na đẳng hồi tị, hạ tử nhãn bả Giả Vân đinh liễu lưỡng nhãn" , , 便, (Đệ nhị thập tứ hồi) A hoàn nghe nói, mới biết là người trong họ, không lẩn tránh như trước nữa, cứ dán hai mắt nhìn chòng chọc vào mặt Giả Vân.
4. (Động) Theo dõi, bám sát.
5. (Động) Thúc giục, nhắc nhở. ◎ Như: "nhĩ yếu đinh trước tha cật dược" anh phải nhắc nó uống thuốc.
6. (Động) Đốt, chích (kiến, ong...). § Thông "đinh" .
7. Một âm là "đính". (Động) Đóng đinh. ◎ Như: "đính mã chưởng" đóng móng ngựa.
8. (Động) Đơm, khâu vá. ◎ Như: "đính khấu tử" đơm khuy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đinh.
② Một âm là đính. Ðóng đinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây đinh: Đinh ốc;
② Theo dõi, bám theo: Bám riết theo;
③ Thúc, giục: Anh phải nhắc cậu ta uống thuốc;
④ Như [ding]. Xem [dìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đinh, cái que nho, nhọn, bằng sắt, dùng để đóng các đồ đạc bằng gỗ — Một âm là Đính. Xem Đính.

Từ ghép 2

đính

phồn thể

Từ điển phổ thông

đóng đinh

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng: Đóng đinh; Đóng móng ngựa;
② Đơm, đính: Đơm khuy, đính khuy. Xem [ding].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng đinh. Lấy đinh mà đóng — Một âm là Đinh. Xem Đinh.
hóa
huò ㄏㄨㄛˋ

hóa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tiền tệ
2. hàng hóa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải. ◎ Như: "tài hóa" của cải.
2. (Danh) Hàng hóa, thương phẩm. ◎ Như: "quốc hóa" hàng nhà nước bán ra, "bách hóa" hàng hóa thường dùng nói chung (quần áo, bát đĩa, ...).
3. (Danh) Tiền tệ. ◎ Như: "hóa tệ" tiền tệ.
4. (Danh) Tiếng dùng để chửi mắng. ◎ Như: "bổn hóa" đồ ngu, "xuẩn hóa" thứ đần độn.
5. (Động) Bán. ◇ Tây du kí 西: "Khước hựu điền viên hoang vu, y thực bất túc, chỉ đắc chước lưỡng thúc sài tân, thiêu hướng thị trần chi gian, hóa kỉ văn tiền, địch kỉ thăng mễ" , , , , , (Đệ nhất hồi) Lại thêm ruộng vườn hoang vu, áo cơm chẳng đủ, chỉ đẵn được vài bó củi, mang ra chợ, bán được mấy mấy đồng tiền, mua dăm thưng gạo.
6. (Động) Đút của, hối lộ. ◇ Mạnh Tử : "Vô xứ nhi quỹ chi, thị hóa chi dã" , (Công Tôn Sửu hạ ) Không có cớ gì mà đưa cho, thế là hối lộ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Của, như hóa tệ của cải. Phàm vật gì có thể đổi lấy tiền được đều gọi là hóa.
② Bán, như sách Mạnh Tử nói vô xứ nhi quỹ chi, thị hóa chi dã không có cớ gì mà đưa cho, thế là bán đấy vậy.
③ Đút của.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàng, hàng hóa: Đặt hàng; Nhập khẩu một số hàng hóa;
② Tiền, tiền tệ: Tiền tệ;
③ Bán Bán ra; Không có cớ gì mà đưa cho, thế là bán đó vậy (Mạnh tử);
④ (văn) Đút của;
⑤ (chửi) Đồ, thằng, con: Đồ ngu; Con đĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiền bạc — Vật đem bán lấy tiền được. Tức các loại hàng. Ta cũng gọi là hàng hóa — Đem bán — Cho tiền.

Từ ghép 31

luân
lún ㄌㄨㄣˊ

luân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái bánh xe
2. vòng, vầng, vành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bánh xe. ◇ Thẩm Cấu : "Đạo bàng đệ xá đa hách hách, Xa vô đình luân mã giao sách" , (Thất ngôn họa quân ỷ cảnh linh hành ).
2. (Danh) Bộ phận để điều khiển cho chạy (thuyền, máy móc...). ◎ Như: "xỉ luân" bánh răng cưa, "pháp luân" bánh xe (Phật) pháp.
3. (Danh) Gọi tắt của "luân thuyền" tàu thủy. ◎ Như: "độ luân" phà sang ngang, "khách luân" tàu thủy chở khách, "hóa luân" tàu chở hàng.
4. (Danh) Vòng ngoài, chu vi. ◎ Như: "nhĩ luân" vành tai.
5. (Danh) Mượn chỉ xe. ◇ Tôn Quang Hiến : "Yểu yểu chinh luân hà xứ khứ, Li sầu biệt hận, thiên bàn bất kham" , , (Lâm giang tiên , Từ ).
6. (Danh) Một loại binh khí thời cổ.
7. (Danh) Chỉ mặt trăng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thiên thượng nhất luân tài phủng xuất, Nhân gian vạn tính ngưỡng đầu khan" , (Đệ nhất hồi).
8. (Danh) Chỉ mặt trời. ◇ Đường Thái Tông : "Lịch lãm tình vô cực, Chỉ xích luân quang mộ" , (San các vãn thu ).
9. (Danh) Chỉ đầu người và tứ chi. ◎ Như: "ngũ luân" .
10. (Danh) Lượng từ: vòng, vầng, phàm cái gì hình tròn mà phẳng đều gọi là "luân". ◎ Như: "nhật luân" vầng mặt trời, "nguyệt luân" vầng trăng.
11. (Danh) Lượng từ: (1) đơn vị thời gian bằng mười hai năm, tức là một "giáp". ◎ Như: "tha lưỡng đích niên kỉ sai liễu nhất luân" hai người đó tuổi tác cách nhau một giáp. (2) Vòng, lượt. ◎ Như: "đệ nhị luân hội đàm" cuộc hội đàm vòng hai.
12. (Danh) "Quảng luân" chiều ngang chiều dọc của quả đất, về phía đông tây là "quảng", phía nam bắc là "luân".
13. (Danh) Họ "Luân".
14. (Tính) To lớn. ◎ Như: "luân hoán" cao lớn lộng lẫy.
15. (Động) Hồi chuyển, chuyển động. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thiên địa xa luân, chung tắc phục thủy, cực tắc phục phản, mạc bất hàm đương" , , , (Đại nhạc ).
16. (Động) Thay đổi lần lượt. ◎ Như: "luân lưu" hay "luân trị" lần lượt thay đổi nhau mà làm. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã môn dạ luân lưu khán mễ độn" (Đệ thập hồi) Chúng tôi mỗi đêm thay phiên nhau canh vựa thóc.
17. (Động) Giương mắt nhìn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bánh xe.
② Vòng, vầng, phàm cái gì hình tròn mà phẳng đều gọi là luân. Như nhật luân vầng mặt trời, nguyệt luân vầng trăng, v.v.
③ Vòng xoay vần, một thứ đồ giúp sức về trọng học, vận chuyển thật nhanh để co đẩy các phận máy khác.
④ To lớn. Như nhà cửa cao lớn lộng lẫy gọi là luân hoán .
⑤ Thay đổi, lần lượt thay đổi nhau mà làm gọi là luân lưu hay luân trị , v.v.
⑥ Quảng luân chiều ngang chiều dọc của quả đất, về phía đông tây là quảng, phía nam bắc là luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bánh (xe): Bánh xe; Bánh răng; Xe ba bánh;
② Vầng, vòng (chỉ vật hình tròn): Vầng trăng;
③ Tàu thủy: Tàu chạy đường sông; Phà sang ngang;
④ Luân, luân phiên, lần lượt, đến lượt: Mỗi người luân phiên một hôm; Chuẩn bị nhanh lên, sắp đến lượt anh rồi;
⑤ (loại) Vòng, giáp: Cuộc hội đàm vòng hai; Anh cả tôi cũng tuổi ngọ, lớn hơn tôi một giáp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bánh xe — Vật hình tròn gọi là luân. Td. Nguyệt luân ( vầng trăng tròn ) — Lần lượt.

Từ ghép 21

điếm
diàn ㄉㄧㄢˋ

điếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bục, cái bệ
2. góc nhà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bục, cái bệ (chỗ ngày xưa để vua chúa, khi hội họp xong, bày yến tiệc hoặc tế lễ). ◇ Luận Ngữ : "Bang quân vi lưỡng quân chi hiếu, hữu phản điếm, Quản thị diệc hữu phản điếm" , , (Bát dật ) Vua chư hầu khoản đãi vua khác, dùng cái phản điếm (cái bệ đặt chén khi có yến tiệc), họ Quản (tức Quản Trọng) cũng có cái bệ phản điếm.
2. (Danh) Góc nhà.
3. (Danh) Chỗ đắp bằng đất để chứa đồ ăn ở trong nhà.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bục, cái bệ.
② Góc nhà.
③ Chỗ đắp bằng đất để chứa đồ ăn ở trong nhà.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bục đất, bệ đất (thời xưa đặt giữa gian nhà chính để đặt các đồ cúng tế khi có tế tự hoặc yến tiệc);
② Góc nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đắp đất cao lên để tế lễ.
cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: cầu long ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Theo truyền thuyết là một loài rồng không có sừng.
2. (Danh) § Xem "cầu long" .
3. (Tính) Xoăn, quăn. ◎ Như: "cầu nhiêm" râu quăn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưỡng tí hữu thiên cân chi lực, bản lặc cầu nhiêm, hình dong thậm vĩ" , , (Đệ nhị thập bát hồi) Hai cánh tay có sức mạnh nghìn cân, sườn tấm phản, râu xoắn, hình dáng rất to lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng có sừng gọi là cầu long .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con rồng con. Cg. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rồng có sừng — Quanh co uốn khúc như rồng.

Từ ghép 2

khoát
kuò ㄎㄨㄛˋ

khoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rộng rãi
2. xa vắng
3. sơ suất

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rộng, lớn. ◇ Lí Hoa : "Địa khoát thiên trường, bất tri quy lộ" , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Đất rộng trời dài, không biết đường về.
2. (Tính) Hào phóng, rộng rãi. ◇ Hậu Hán Thư : "Vũ vi nhân thị tửu, khoát đạt cảm ngôn" , (Mã Vũ truyện ) (Mã) Vũ là người thích rượu, hào phóng dám ăn dám nói.
3. (Tính) Viển vông, không thiết thật. ◎ Như: "vu khoát" vu vơ. ◇ Lô Đồng : "Thử ngôn tuy thái khoát, thả thị thần tâm tràng" , (Đông hành ) Lời này tuy thật viển vông, nhưng chính là ruột gan của tôi.
4. (Tính) Giàu có, sang trọng. ◎ Như: "khoát lão" lão nhà giàu.
5. (Tính) Thưa, ít, sơ sài, không kĩ lưỡng, thiếu tinh mật. ◎ Như: "sơ khoát" (1) sơ suất, không cẩn thận. (2) không thân thiết.
6. (Danh) Chiều rộng.
7. (Danh) Hành vi xa xỉ.
8. (Động) Khoan hoãn. ◇ Hán Thư : "Khoát kì tô phú" (Vương Mãng truyện ) Khoan nới thuế má.
9. (Động) Li biệt. ◎ Như: "khoát biệt" cách xa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí thân cửu khoát, da môn đô bất nhận đắc liễu" , (Đệ nhất nhất tứ hồi) Bà con thân thiết cách biệt lâu ngày, chúng tôi đều không nhận ra ai nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Rộng rãi.
② Xa vắng. Như khoát biệt cách biệt đã lâu.
③ Sơ suất. Như sơ khoát sơ suất không cẩn thận.
④ Cần khổ, làm ăn lao khổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rộng, rộng rãi, chiều rộng: Đường rộng mười mét;
② (văn) Nới rộng: Nới rộng tô thuế (Hán thư);
③ (văn) Vu vơ, không hợp thực tế: Vu khoát, vu vơ;
④ Hào Phóng xa xỉ;
⑤ Giàu sang, sang trọng: Người giàu; Bày biện cho ra vẻ sang trọng;
⑥ (văn) Xa cách, xa vắng: Xa cách khá lâu (Vương Hi Chi: Tạp thiếp tứ);
⑦ (văn) Sơ suất: Sơ suất;
⑧ (văn) Chùn, nhụt (chí...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rộng rãi — Quá rộng, quá xa, không sát sự thật. Td: Vu khoát — Xa nhau lâu ngày — Xa lạ.

Từ ghép 12

mǎ ㄇㄚˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mã hiệu
2. (xem: mã não ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số, số hiệu. ◎ Như: "điện thoại hiệu mã" số điện thoại, "mật mã" số hiệu mật, "hiệt mã" số trang. § Ghi chú: mã Trung Quốc: , mã A-lạp-bá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10, mã La Mã: I II II IV V VI VII VIII IX X.
2. (Danh) Dụng cụ biểu thị số. ◎ Như: "kiếp mã" quả cân.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài "mã" (phiên âm tiếng Anh yard), bằng 0.914 m (m = công xích ). (2) Đơn vị chỉ sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng mã sự" đó là hai chuyện khác nhau. (3) Đơn vị lợi suất, bằng 0.25%.
4. (Danh) "Mã não" đá mã não, rất quý rất đẹp. § Cũng viết là .
5. (Danh) "Mã đầu" : (1) Bến tàu, bến đò. § Cũng gọi là "thuyền phụ" . (2) Thành phố tiện lợi giao thông. ◎ Như: "thủy lục mã đầu" trên bến dưới thuyền, nơi thông thương thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mã não đá mã não, rất quý rất đẹp. Cũng viết là .
② Pháp mã cái cân thiên bình. Có khi viết là .
③ Mã hiệu, một thứ chữ riêng để biên số cho tiện, như sau này: chữ mã Tàu , chữ mã A-lạp-bá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10, chữ mã La Mã I II II IV V VI VII VIII IX X.
④ Bến tàu, bến đò, thường gọi là mã đầu .
⑤ Thước mã (yard), thước đo của người Anh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Số: Con số, số thứ tự; Số trang;
② Dụng cụ biểu thị số: Cái thẻ dùng để đếm số; Quả cân;
③ Việc, chuyện: Cùng một việc; Đó là hai chuyện (việc) khác nhau;
④ Chất, xếp đống: Xếp đống gạch này lại cho gọn;
⑤ Iat, thước (Anh và Mĩ, bằng 0, 914 mét);
⑥ Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu để ghi số, tức Số mã. Như chữ Mã — Dấu hiệu nói lên ý nghĩa gì. Td: Mật mã ( dấu hiệu kín ) — Tên chỉ một đơn vị chiều dài của anh quốc, tức Yard.

Từ ghép 7

đang, đương
dāng ㄉㄤ

đang

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái trôn quần, ngã ba khố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trôn quần, đũng quần. ◎ Như: "khố đang" đũng quần, "khai đang khố" quần hở đũng.
2. (Danh) Một thứ áo khoác ngoài của phụ nữ thời Đường.

Từ điển Thiều Chửu

① Trôn quần, ngã ba khố.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đũng (quần), trôn (quần): Đũng quần; Quần hở đũng;
② (giải) Đáy chậu;
③ Xem .

đương

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái trôn quần, ngã ba khố

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đũng (quần), trôn (quần): Đũng quần; Quần hở đũng;
② (giải) Đáy chậu;
③ Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đũng quần.

Từ ghép 1

trắc
cè ㄘㄜˋ, zè ㄗㄜˋ, zhāi ㄓㄞ

trắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

một bên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên. ◎ Như: "lưỡng trắc" hai bên, "tùy thị tại trắc" theo hầu ở bên cạnh. ◇ Tấn Thư : "Thường dữ quần nhi hí ư đạo trắc" (Vương Nhung truyện ) Thường cùng đám trẻ con chơi đùa bên đường.
2. (Động) Nghiêng. ◎ Như: "trắc nhĩ khuynh thính" nghiêng tai lắng nghe, "trắc thân nhi quá" nghiêng mình lách qua.
3. (Động) Ở vào, náu mình. ◇ Hoài Nam Tử : "Xử cùng tích chi hương, trắc khê cốc chi gian" , 谿 (Nguyên đạo ) Ở nơi làng quê hẻo lánh, náu mình trong khoảng khe hang.
4. (Tính) Bên cạnh, phụ, lẽ. ◎ Như: "trắc diện" mặt bên, trắc thất vợ lẽ.
5. (Tính) Hèn, dốt. ◎ Như: "trắc lậu" hèn kém.
6. (Phó) Lóm, lấm lét. ◎ Như: "vô trắc thính" chớ nghe lóm. ◇ Nguyễn Du : "Thê kiến kì phu trắc mục thị" (Tô Tần đình ) Vợ thấy chồng lấm lét nhìn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên, như trắc diện mặt bên, trắc thất vợ lẽ.
② Lóng, như vô trắc thính chớ nghe lóng.
③ Nghiêng, như trắc mục nghé mắt, trắc thân nghiêng mình.
④ Hèn dốt, như trắc lậu hèn kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phía, cạnh, bên: Hai bên đường cái; Khổng tử đi qua bên núi Thái Sơn (Lễ kí);
② Lệch về một phía, nghiêng, vểnh: Nằm nghiêng; (Nghiêng người) lách vào; Vểnh tai nghe;
③ Đầu óc nhỏ hẹp, hèn dốt, có định kiến: Hèn kém. Xem [zhai], [zè].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zè]. Xem [cè], [zhai].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Nghiêng: Xe chạy nghiêng trên đồi. Xem [cè], [zè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng lệch — Thấp hẹp — Như Trắc — Bên cạnh. Một bên — Gần sát.

Từ ghép 15

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.