thần
chén ㄔㄣˊ

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buổi sáng sớm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Buổi sớm. ◎ Như: "thanh thần" sáng sớm, lúc trời vừa sáng. ◇ Nguyễn Du : "Kim thần khứ thái liên" (Mộng đắc thái liên ) Sớm nay đi hái sen.
2. (Danh) Sao "Thần".
3. (Động) Gà gáy báo tin sáng. ◇ Thư Kinh : "Cổ nhân hữu ngôn viết: Tẫn kê vô thần" : (Mục thệ ) Người xưa có nói rằng: Gà mái không gáy sáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm, lúc mặt trời mới mọc gọi là thanh thần sáng sớm.
② Gà gáy báo tin sáng.
③ Sao thần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáng, sáng sớm: Sáng sớm;
② (văn) Gà gáy báo sáng;
③ [Chén] Sao Thần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi sáng sớm.

Từ ghép 8

lăng
líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâm phạm
2. tảng băng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước đóng thành băng.
2. (Danh) Họ "Lăng".
3. (Động) Lên. ◇ Đỗ Phủ : "Hội đương lăng tuyệt đính, Nhất lãm chúng san tiểu" , (Vọng Nhạc ) Nhân dịp lên tận đỉnh núi, Nhìn khắp, thấy đám núi nhỏ nhoi.
4. (Động) Cưỡi. § Cũng như "giá" , "thừa" . ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
5. (Động) Xâm phạm, khinh thường. ◎ Như: "lăng nhục" làm nhục. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhân bổn xứ thế hào, ỷ thế lăng nhân, bị ngô sát liễu" , , (Đệ nhất hồi) Nhân có đứa thổ hào, ỷ thế hiếp người, bị tôi giết rồi.
6. (Động) Vượt qua. § Thông "lăng" . ◇ Nhan Chi Thôi : "Tác phú lăng Khuất Nguyên" (Cổ ý ) Làm phú vượt hơn Khuất Nguyên.
7. (Động) Áp bức, áp đảo.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớp váng, nước giá tích lại từng lớp nọ lớp kia gọi là lăng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Lăng, hiếp (đáp): Lăng nhục; Cậy thế hiếp người;
② Gần: Gần sáng;
③ Lên, cao: Lên tận mây xanh; Cao chọc trời;
④ (đph) Băng: Băng dưới sông đều đã tan; Giọt nước thành băng;
⑤ [Líng] (Họ) Lăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Băng giá đống thành đống — Run lên vì lạnh — Xâm phạm vào — Vượt qua — Bốc cao lên — Mạnh mẽ, dữ dội — Dùng như chữ Lăng .

Từ ghép 6

lăng thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buổi sáng sớm

Từ điển trích dẫn

1. Buổi mai, sáng sớm. ◇ Từ Xưởng : "Nhập dạ phi thanh cảnh, Lăng thần tích tố quang" , (Bạch lộ vi sương ).
2. ☆ Tương tự: "phá hiểu" , "phất hiểu" , "lê minh" .
3. ★ Tương phản: "nhập dạ" .
lăng
lèng ㄌㄥˋ, líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lăng tranh )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc, khóe. ◇ Thủy hử truyện : "Đề khởi quyền đầu lai, tựu nhãn khuông tế mi sao chỉ nhất quyền, đả đắc nhãn lăng phùng liệt, điểu châu bính xuất" , , , (Đệ tam hồi) (Lỗ Đạt) giơ nắm tay, nhắm ngay vành mắt đấm một cái, khóe mắt bị xé rách, con người lòi ra.
2. (Động) Trừng mắt.
3. (Động) Ngày xưa dùng như "lăng" . Ngây, ngẩn, thất thần. ◎ Như: "lăng tranh" mắt đờ đẫn, ngẩn người ra. ◇ Kiếp dư hôi : "Công Nhụ thính liễu, dã lăng liễu bán thưởng" , (Đệ thập lục hồi) Công Nhụ nghe xong, ngẩn người ra một lúc.

Từ điển Trần Văn Chánh

lăng tranh [lèngzheng] (Mắt) đờ đẫn. Cv. .

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Bền vững, chắc chắn. ☆ Tương tự: "lao cố" , "kiên cố" , "ổn cố" . ◇ Mai Nghiêu Thần : "San xuyên thành củng cố, Lăng miếu tráng uy thần" , (Tống Ngô Biện Thúc tri củng huyện ).
2. Làm cho bền vững chắc chắn. ◎ Như: "củng cố cơ sở" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bền chắc — Làm cho bền vững chắc chắn.
lăng
léng ㄌㄥˊ, lèng ㄌㄥˋ

lăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

góc, cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc. § Cũng như "lăng" . ◎ Như: "tam lăng kính" kính tam giác (tiếng Pháp: prisme).
2. (Danh) Tiếng dùng để phiên dịch kinh Phật. ◎ Như: "Lăng-nghiêm" , "Lăng-già" kinh Lăng-nghiêm, kinh Lăng-già. § Kinh "Lăng-nghiêm" gọi đủ là "Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh" . Kinh "Lăng-già" gọi đủ là "Nhập-lăng-già kinh" .
3. (Tính) Ngốc, ngớ ngẩn. ◎ Như: "lăng đầu lăng não" ngớ nga ngớ ngẩn.
4. (Động) Ngẩn người ra, thất thần. § Cũng như "lăng" . ◇ Lỗ Tấn : "A nha! Ngô ma lăng liễu nhất tức, đột nhiên phát đẩu" ! , (A Q chánh truyện Q) Ối giời ơi! Bà vú Ngô ngẩn người ra một lúc, bỗng run lập cập.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ lăng .
Lăng nghiêm , lăng già kinh Lăng-nghiêm, kinh Lăng-già, hai bộ kinh nghĩa lí rất cao thâm trong nhà Phật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [léng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mênh mông mơ hồ. Không rõ ràng.

Từ ghép 2

hàm, hám
hán ㄏㄢˊ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cằm
2. nuốt
3. chứa đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngậm, giữ ở trong mồm không nhả ra, không nuốt vào. ◎ Như: "hàm trước dược phiến" ngậm thuốc.
2. (Động) Chứa, bao gồm. ◎ Như: "hàm thủy phần" chứa nước, "hàm dưỡng phần" có chất dinh dưỡng.
3. (Động) Dung nạp, bao dong. ◇ Đỗ Phủ : "Song hàm tây lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền" 西, (Tuyệt cú ) Cửa sổ ngậm tuyết nghìn thu núi phía tây, Ngoài cổng đậu những chiếc thuyền Đông Ngô vạn dặm.
4. (Động) Ôm giữ, nhẫn chịu, chịu đựng. ◎ Như: "hàm hận" ôm hận, "cô khổ hàm tân" chịu đắng nuốt cay.
5. (Động) Giữ kín bên trong, ẩn tàng. ◇ Hàn Dũ : "Lăng thần tính tác tân trang diện, Đối khách thiên hàm bất ngữ tình" , (Hí đề mẫu đan ) Sớm mai đều trang điểm mặt mới, Trước khách vẫn cứ giữ kín trong lòng không nói ý tình.
6. (Động) Hiển hiện, bày ra. ◇ Tuấn Thanh : "Kính tử lí xuất hiện đích thị nhất phó niên thanh đích hàm trứ hạnh phúc đích vi tiếu đích kiểm" (Lê minh đích hà biên , Đông khứ liệt xa ) Trong gương hiện ra một khuôn mặt trẻ tuổi tươi cười tràn trề hạnh phúc.
7. (Danh) Tục lệ ngày xưa, lấy ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) bỏ vào mồm người chết, gọi là "hàm" . § Thông "hàm" , "hàm" .
8. (Danh) Ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) để trong mồm người chết (ngày xưa). § Thông "hàm" , "hàm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngậm, ngậm ở trong mồm không nhả không nuốt là hàm.
② Dung được, nhẫn được. Như hàm súc , hàm dong nghĩa là bao dong nhịn nhục được, không vội giận vội cười.
③ Lễ ngày xưa người chết thì bỏ gạo và của quý vào mồm gọi là hàm. Ta thường gọi là đồ vặn hàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậm: Ngậm một ngụm nước; Ngậm máu phun người miệng mình dơ trước. (Ngr) Rưng rưng: Rưng rưng nước mắt;
② Nuốt.【】hàm nộ [hánnù] Nuốt giận, nén giận;
③ Chứa, có, bao gồm: Chứa chất nước; Có chất dinh dưỡng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa đựng. Chẳng hạn Bao hàm — Tích chứa trong lòng.

Từ ghép 13

hám

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vàng bạc châu ngọc vào miệng người chết ( tục lệ xưa ) — Một âm là Hàm xem Hàm.

Từ điển trích dẫn

1. Xâm phạm, coi thường. ◇ Tả truyện : "Kim Trần vong Chu chi đại đức, miệt ngã đại huệ, khí ngã nhân thân, giới thị Sở chúng, dĩ bằng lăng ngã tệ ấp" , , , , (Tương Công nhị thập ngũ niên ).
2. Hoành hành, ngang ngược. ◇ Văn tuyển : "Tự vương hoang đãi ư thiên vị, cường thần bằng lăng ư Kinh Sở" , (Vương Kiệm , Trữ Uyên bi văn ).
3. Đi qua, vượt qua. ◇ Thang Thức : "Bằng lăng Yến Tử lâu, đàn áp kê nhi hạng, chúc phó nâm tri âm đích mạc vong" , , (Dạ hành thuyền , Tặng Phụng Đài Xuân Vương Cơ , Khúc ).
4. Cao tuấn, ngạo nghễ. ◇ Trần Chương : "Tài tác hoa văn khán khoảnh khắc, Tước thành sơn thế tiếu bằng lăng" , (Thương châu huynh tịch thượng vịnh băng ).
5. Ỷ, dựa vào. ◎ Như: "bằng lăng cường quyền" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào thế lực mà bắt nạt người khác.
lăng
léng ㄌㄥˊ, lèng ㄌㄥˋ

lăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngây, ngơ ngẩn, sửng sốt
2. ngang ngạnh, bướng bỉnh, lỗ mãng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngây dại, ngu đần. ◎ Như: "lăng đầu lăng não" ngớ nga ngớ ngẩn. § "Lăng đầu lăng não" cũng có nghĩa là cứng đầu bướng bỉnh, đầu bò đầu bướu, lỗ mãng, thô lỗ mạo thất.
2. (Động) Ngẩn người ra, thất thần. ◎ Như: "phát lăng" sửng sốt, ngẩn người ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngây, sửng, ngẩn: Sửng sốt; Anh ta ngẩn người ra cả buổi không nói năng gì;
② (khn) Ngang ngạnh, bướng bỉnh, lỗ mãng: Đứa ngang ngạnh; Nó biết không đúng, mà cứ cãi bướng.

Từ điển trích dẫn

1. Li bì không tỉnh. ◇ Bách dụ kinh : "Hữu nhất nhũ mẫu, bão nhi thiệp lộ, hành đạo bì cực, thụy miên bất giác" , , , (Tiểu nhi đắc hoan hỉ hoàn dụ ) Có một bà vú nuôi, bồng đứa con lặn lội trên đường, đi đường mệt mỏi hết sức, ngủ li bì không tỉnh.
2. Không hiểu ra, không tỉnh ngộ. ◇ Trần Lâm : "Nê trệ cẩu thả, một nhi bất giác" , (Hịch Ngô tướng giáo bộ khúc văn ) Câu nệ cẩu thả, không hề tỉnh ngộ gì cả.
3. Không nhận ra, không cảm thấy. ◇ Lưu Cơ : "Đãn tích cảnh vật giai, Bất giác đạo lộ trường" , (Vãn chí thảo bình dịch ) Vì yêu cảnh vật đẹp, Không cảm thấy đường dài.
4. Không biết, chẳng hay, không ngờ đến. ◇ Thủy hử truyện : "Bất giác nhẫm nhiễm quang âm, tảo quá bán niên chi thượng" , (Đệ nhị hồi) Chẳng hay thấm thoát tháng ngày, đã quá nửa năm.
5. Không ngăn được, không nhịn được. § Cũng như "bất câm" . ◇ Lí Lăng : "Thần tọa thính chi, bất giác lệ hạ" , (Đáp Tô Vũ thư ) Sáng ngồi nghe, không khỏi rớt nước mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự nhiên, không hiểu tại sao.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.