giáp
jiā ㄐㄧㄚ, jiá ㄐㄧㄚˊ, jià ㄐㄧㄚˋ

giáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kép, giáp
2. gần
3. cái nhíp, cái díp
4. cái cặp đựng sách
5. bến đỗ thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gắp, kèm cặp, ép giữ cả hai bên. ◎ Như: "dụng khoái tử giáp thái" dùng đũa gắp thức ăn, "lưỡng thối giáp khẩn" hai đùi kẹp chặt lại.
2. (Động) Cắp (mang dưới nách). ◎ Như: "giáp trước thư bao" cắp cái cặp sách.
3. (Động) Đánh phạt bằng gậy.
4. (Động) Xen lẫn, chen vào. ◎ Như: "giá văn chương bạch thoại giáp văn ngôn" bài văn bạch thoại đó chen lẫn văn ngôn (cổ văn).
5. (Tính) Hai lớp. ◎ Như: "giáp y" áo kép.
6. (Tính) Gần, kề bên. ◇ Nguyễn Trãi : "Giáp ngạn thiên phong bài ngọc duẩn" (Quá Thần Phù hải khẩu ) Sát bờ, ngàn ngọn núi bày ra như búp măng mọc.
7. (Phó) Từ hai bên phải trái dồn ép lại. ◎ Như: "tả hữu giáp công" từ hai mặt trái phải đánh ép vào, "giáp kích" đánh hai mặt.
8. (Phó) Ngầm giấu. ◎ Như: "giáp đái độc phẩm" mang lậu chất độc.
9. (Danh) Bến đỗ thuyền.
10. (Danh) Cái cặp, cái nhíp, cái kẹp (để gắp, cặp). ◎ Như: "phát giáp" cái kẹp tóc.
11. (Danh) Cái cặp, cái ví (để đựng sách, tiền). ◎ Như: "thư giáp" cái cặp đựng sách.

Từ điển Thiều Chửu

① Kèm cặp. Giữ cả hai bên gọi là giáp. Áo lót hai lần gọi là giáp y áo kép.
② Gần.
③ Cái díp, cái cặp để gắp đồ.
④ Cái cặp đựng sách.
⑤ Bến đỗ thuyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

】 giáp chi oa [gazhiwo] Nách. Cv. . Xem [jia], [jiá].

Từ điển Trần Văn Chánh

Hai lớp, kép, đôi: Áo kép; Quần kép; Chăn đơn (làm bằng hai lớp vải). Xem [ga], [jia]; [qia].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẹp, cặp: Có một tờ giấy kẹp ở giữa quyển sách;
② Gắp: Gắp thức ăn bằng đũa;
③ Cắp: (Nách) cắp sách;
④ Nằm ở giữa, xen vào: Một ngôi nhà xám ở nằm (xen vào) giữa hai ngôi nhà đỏ; Xen trong đám đông;
⑤ Cái cặp, cái ví: Cái ví da; Cái cặp tóc;
⑥ Cái nhíp (để gắp đồ);
⑦ (văn) Bến đỗ thuyền;
⑧ (văn) Gần, giáp, tiếp giáp. Xem [ga], [jiá]; [xié].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm giữ — Ởi hai bên — Gần gụi — Kẹp lại — Hai lần vải. Kép.

Từ ghép 6

lí ㄌㄧˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây lê, quả lê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "lê" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây lê.
② Ðường Minh Hoàng có tài âm nhạc, chọn ba trăm con em nhà nghề vào dạy ở trong vườn lê, vì thế ngày nay mới gọi rạp hát tuồng là lê viên . Tục viết là .
③ Giả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây lê;
② Quả lê;
③ 【】lê viên [líyuán] Rạp hát (Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên cây, tức cây lê, quả ăn rất ngon. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cỏ non xanh rợn chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa « — Cây có hoa sắc trắng như hoa mai, có vẻ đẹp như người gái thơ. Lê hoa nhất chi xuân đái vũ Một cành lê đẫm mưa xuân; tả vẻ đẹp Dương Quý Phi ( Thơ Bạch Cư Dị ở bài Trường Hận Ca ). » Đóa lê ngon mắt cửu trùng. Tuy mày điểm nhạt nhưng lòng cũng xiêu « ( Cung oán ngâm khúc ) — Phương thảo liên thiên bích, lê chi sổ điểm hoa , Sắc cỏ trông lẫn với trời xanh, cành lê lác đác có vài bông hoa, tức là cảnh tháng ba. » Cỏ non xanh tận chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa « ( Kiều ).

Từ ghép 2

giáp kiềm

giản thể

Từ điển phổ thông

cái kẹp, cái cặp

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu đen, tức dân đen, thường dân.

Từ điển trích dẫn

1. Lòng phóng túng, không thuần, như lòng dã thú. ◇ Tả truyện : "Lang tử dã tâm" (Tuyên Công tứ niên ) Lòng lang dạ sói.
2. Tham vọng (quyền thế, danh lợi). ◇ Lão Xá : "Lam tiên sanh đích dã tâm ngận đại, (...), tha sở tối quan tâm đích thị chẩm dạng đắc đáo quyền lợi, phụ nữ, kim tiền" , (...), , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Ông Lam tham vọng rất lớn, (...), điều mà ông quan tâm hơn hết là làm sao đạt được quyền lợi, đàn bà, tiền bạc.
3. Tính tình nhàn tản điềm đạm. ◇ Tiền Khởi : "Cốc khẩu đào danh khách, Quy lai toại dã tâm" , (Tuế hạ đề mao tì ) Cửa hang khách ẩn tên, Trở về thỏa lòng nhàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ buông thả, không kiềm giữ được — Lòng thích nhàn hạ, ghét chốn phồn hoa — Ngày nay còn hiểu là lòng dạ độc ác nham hiểm..

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mức không thể vượt qua — Kiềm giữ trong một mức độ nhất định.

khắc chế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khắc chế, kiềm chế, gò bó

Từ điển trích dẫn

1. Kiềm chế tư dục, nghiêm khắc tuân theo kỉ luật. ◎ Như: "khắc kỉ tu thân" .
2. Giá rẻ, giá thấp. ◇ Lão Xá : "Tại tha đích chức nghiệp thượng, tha vĩnh viễn cực tận tâm, nhi thả yếu tiền đặc biệt khắc kỉ" , , (Tứ thế đồng đường , Nhị ) Về phương diện nghề nghiệp, ông luôn luôn hết sức tận tâm, chỉ đòi trả tiền công rất là rẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắng được mình, đè nén được những xấu xa của mình.

giáp kiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái kẹp, cái cặp

Từ điển trích dẫn

1. Làm ra kế sách. ◇ quỷ Cốc Tử : "Sự sanh mưu, mưu sanh kế" , (Mưu thiên ).
2. Sản nghiệp hoặc chức nghiệp để mưu sống. Cũng chỉ phương cách để làm ăn sinh sống. ◇ Bạch Cư Dị : "Sanh kế phao lai thi thị nghiệp, Gia viên vong khước tửu vi hương" , (Tống Tiêu xử sĩ du Kiềm Nam ).
3. Của cải, vốn liếng (để sinh sống). ◇ Lỗ Tấn : "Dĩ cách tân hoặc lưu học hoạch đắc danh vị, sanh kế dĩ tiệm sung dụ giả, ngận dong dị lưu nhập giá nhất lộ" , , (Thư tín tập , Trí dương tễ vân ).
4. Biện pháp để bảo toàn mạng sống.
5. Đời sống, sinh hoạt. ◇ Bạch Cư Dị : "Lão lai sanh kế quân khán thủ, Bạch nhật du hành dạ túy ngâm" , (Lão lai sanh kế ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối kiếm sống.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.