Từ điển trích dẫn

1. Trộm cướp.

Từ điển trích dẫn

1. Cướp bóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cướp đoạt. Ăn cướp.

Từ điển trích dẫn

1. Khỏe mạnh, có sức lực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kiếp lược bách tính, lão nhược sát chi, cường tráng giả sung quân" , , (Đệ thập tam hồi).
2. Chỉ tráng niên, trung niên. § Nguồn gốc: ◇ Lễ Kí : "Tam thập viết tráng, hữu thất. Tứ thập viết cường, nhi sĩ" , . , (Khúc lễ thượng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khỏe mạnh, có sức lực.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng chửi mắng, tỏ ý tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Can điểu ma! Yêm vãng thường hiếu tửu hiếu nhục, mỗi nhật bất li khẩu" ! , (Đệ tứ hồi) Mẹ kiếp! Trước kia mình ưa rượu ưa thịt, bữa nào cũng đánh chén bí tỉ (mỗi ngày rượu thịt không rời cửa miệng).

Từ điển trích dẫn

1. Tiền sinh, đời trước. ◇ Bạch Cư Dị : "Thủ bả dương chi lâm thủy tọa, Nhàn tư vãng sự tự tiền thân" , (Lâm thủy tọa ) Tay cầm cành dương đến ngồi bên bờ nước, Nhàn nhã suy tư về những chuyện đã qua tựa như trong đời trước.
2. Trạng huống có trước đó (bao gồm tên gọi, dạng thức, v.v.).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể xác trong kiếp trước.

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) Thành tựu của người tu hành đắc đạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Ca ca) quả nhiên hữu lai đầu thành liễu chánh quả, dã thị thái thái kỉ bối tử đích tu tích" (), (Đệ nhất nhất cửu hồi) Nếu quả anh ấy có duyên kiếp từ trước, tu thành chánh quả, cũng là do mẹ tích phúc mấy đời đấy.
2. Tỉ dụ kết cục tốt đẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ sự thành tựu của người tu hành đã chính ngộ đạo pháp.

Từ điển trích dẫn

1. Phật giáo thuật ngữ: Nghiệp oan khuất báo ứng do kiếp trước làm việc ác.
2. Kẻ thù, oan cừu.
3. Chỉ nhân duyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hậu quả đau khổ phải chịu trong cuộc sống, do thù hận chồng chất từ trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cũng là oan nghiệp chi đây, sa cơ mới đến thế này chẳng dưng «.

Từ điển trích dẫn

1. (Ánh sáng) lập lòe, lấp lánh, chớp tắt. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Chỉ kiến châu quang thiểm thước, bảo sắc huy hoàng, thậm thị khả ái" , , (Tương hưng ca trùng hội trân châu sam ).
2. Chợt ẩn chợt hiện, biến động không định. ◇ Anh liệt truyện : "Gia huynh dã năng sử lưỡng điều thiết tiên, ước tam thập dư cân, vận đắc bách bàn thiểm thước" 使, , (Đê thất hồi).
3. Hiện ra, lộ ra. ◇ Sa Đinh : "Tha bộ lí khinh khoái, phong nhuận đích kiểm đản thượng thiểm thước trước đắc ý đích hạnh phúc đích hoan tiếu" , (Khốn thú kí , Thập).
4. (Nói) úp mở, mập mờ. ◇ Kiếp dư hôi : "Tha thuyết thoại thuyết đắc như thử thiểm thước, tất định tri đạo lệnh điệt đích sở tại" , (Đệ thập tứ hồi).
5. Tỉ dụ ngắn ngủi, mờ nhạt, không sâu đậm. ◎ Như: "chỉ đắc nhất thiểm thước đích ấn tượng" .

Từ điển trích dẫn

1. Cất giữ, trữ tàng. ◇ Lưu Đại Khôi : "Phù hạ chi nhân gia vô cái tàng chi bị, nhi nhất thiết ngưỡng vọng ư thượng" , (Khất lí nhân cộng kiến nghĩa thương dẫn ).
2. Chỉ tài vật cất giữ. ◇ Ngụy Nguyên : "Sở kinh thôn trang giai dĩ phần tẫn, cái tàng giai dĩ sưu kiếp, nam phụ giai dĩ lỗ lược, mục bất nhẫn kiến" , , , (Thánh vũ kí , Quyển cửu).
3. Che giấu, ẩn tàng. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ vi cùng dân tuyệt nghiệp nhi vô ích ư cảo cốt hủ nhục dã, cố táng mai túc dĩ thu liễm cái tàng nhi dĩ" , (Tề tục ).
4. Chứa chấp, oa tàng. ◇ Cựu Đường Thư : "Nãi chiếu kinh thành chư đạo, năng bộ tặc giả thưởng tiền vạn quán, nhưng dữ ngũ phẩm quan, cảm hữu cái tàng, toàn gia tru lục" , , , , (Hiến Tông kỉ hạ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất giữ trong kho. Đồ cất giữ cẩn thận.

Từ điển trích dẫn

1. Giao kết, liên kết. ◇ Hán Thư : "Bách quan bàn hỗ, thân sơ tương thác" , (Cốc Vĩnh truyện ).
2. Chiếm đóng, bàn cứ. ◇ Minh sử : "Quan quân lũ thảo chi, quy hàng, nhiên bàn hỗ như cố, vãng vãng tương kết chư động man kiếp lược" , , , (Quảng Tây thổ ti truyện nhất 西, Ngô Châu ).
3. Mỗi bên chiếm đóng một phương, chống đối lẫn nhau. ◇ Tư trị thông giám : "Chí ư trung Hạ đỉnh phí, cửu vực bàn hỗ chi thì..." , ... (Ngụy Minh Đế Thanh Long nguyên niên ) Đến thời trung Hạ thế cục sôi sục không yên, lúc đó chín châu mỗi bên bàn cứ một phương, thù địch lẫn nhau...

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.