vân
yún ㄩㄣˊ

vân

giản thể

Từ điển phổ thông

lộn xộn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

】phân vân [fenyún]
① Xôn xao, mỗi người một ý kiến: Mọi người bàn tán xôn xao;
② Rối ren. 【】vân vân [yúnyún] Nhan nhản, đầy rẫy, la liệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

thiết
shè ㄕㄜˋ

thiết

giản thể

Từ điển phổ thông

sắp đặt, bày, đặt

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lập ra, đặt ra, bày ra, sắp xếp: Thiết kế; Lập phân xã;
② Nếu, giả sử, giả dụ, thí dụ: Nếu có sai lầm. 【】thiết hoặc [shèhuò] Nếu, giả dụ; 【 】 thiết lịnh [shèlìng] (văn) Như 使; 【】 thiết như [shèrú] (văn) Như 使; 【】thiết nhược [shèruò] Giả như, giả dụ, nếu: ? Nếu người ta không có con cháu nối dõi, thì có thể cho họ một đứa con không? (Tục di quái chí); 【使】thiết sử [shèshê] Giả thử, nếu: 使 ? Nếu mấy người kia, chăm chăm học thói kiểu cách của con gái, trẻ con, thì chỉ chết rũ ở dưới cửa sổ, sao được ghi tên vào thẻ tre lụa trắng, bất hủ cùng với đất trời? (Trần Quốc Tuấn: Dụ chư tì tướng hịch văn);
③ (văn) Cỗ bàn;
④ (văn) To lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 6

sát
shā ㄕㄚ, shà ㄕㄚˋ

sát

phồn thể

Từ điển phổ thông

giết chết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hung thần. ◎ Như: "hung sát" thần hung ác.
2. (Danh) § Xem "hồi sát" .
3. (Phó) Rất, hết sức, cực, thậm. ◎ Như: "sát phí khổ tâm" mất rất nhiều tâm sức, nát tim nát óc.
4. (Phó) Nào, gì. § Tương đương với "hà" , "thập ma" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị thập ma ái vật nhi, hữu sát dụng ni?" , (Đệ lục hồi) Vật đó là cái gì, nó dùng làm gì vậy?
5. (Động) Giết. § Cũng như "sát" .
6. (Động) Dừng lại, đình chỉ. ◎ Như: "sát xa" ngừng xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Thoa tại đình ngoại thính kiến thuyết thoại, tiện sát trụ cước, vãng lí tế thính" , 便, (Đệ nhị thập thất hồi) Bảo Thoa ở phía ngoài đình nghe thấy tiếng nói chuyện, bèn dừng chân, lắng tai nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ sát . Các hung thần đều gọi là sát.
② Lấy ngày kẻ chết mà tính xem đến ngày nào hồn về gọi là quy sát .
③ Thu sát thu thúc lại.
④ Rất, như sát phí kinh doanh kinh doanh rất khó nhọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rất, rất nhiều (đặt trước hoặc sau động từ, hình dung từ để làm bổ ngữ hoặc trạng ngữ, biểu thị mức độ cao): Núi vô số, khói muôn làn, làm cho những nhân vật ở ngọc đường (viện hàm lâm) vô cùng khốn khổ (Châu Liêm Tú: Thọ Dương khúc). 【】sát phí khổ tâm [shàfèi kưxin] Nát tim nát óc, mất rất nhiều tâm sức. Cv. , ;
② Hung thần: Sát khí; Rất hung dữ. Xem [sha].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dừng lại, chấm dứt, ngừng, khóa: Dừng chân; Khóa sổ;
② Buộc chặt, thắt chặt lại, thúc lại: Thắt chặt dây lưng; Thu thúc lại;
③ Như [sha] nghĩa ③

⑥. Xem [shà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm bị thương, làm tổn hại tới thân thể người khác — Vị hung thần — Rất. Lắm — Thâu tóm lại. Xem Sát bút.

Từ ghép 5

lệ
lèi ㄌㄟˋ

lệ

giản thể

Từ điển phổ thông

nước mắt

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như chữ "lệ" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nước mắt: Ba năm trời mới làm được hai câu thơ, ngâm lên đôi hàng lệ rơi (Giả Đảo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Lệ .

Từ ghép 1

quận
jùn ㄐㄩㄣˋ

quận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quận (đơn vị hành chính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quận, khu vực hành chính. ◎ Như: "quận huyện" quận và huyện, hai đơn vị hành chánh trong nước, cũng để chỉ chung lãnh thổ đất nước. § Ghi chú: Ở Trung Quốc, thời nhà Chu, "huyện" lớn hơn "quận" . Tới thời Tần Thủy Hoàng, bãi bỏ chế độ phong kiến, "quận" lớn, "huyện" nhỏ. Nhà Hán sau đó giữ theo như vậy. Dưới đời nhà Tùy, nhà Đường bỏ "quận", đặt ra "châu" . Sau nhà Tống đổi "quận" thành "phủ" .
2. (Danh) Họ "Quận".

Từ điển Thiều Chửu

① Quận. Một tên riêng để gọi khu đất đã chia giới hạn. Như nước ta ngày xưa chia làm 12 quận.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quận: Quận và huyện; Nước ta thời xưa chia làm 12 quận; Quận Giao Chỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một khu vực hành chánh rộng lớn thời cổ — Tên một đơn vị hành chánh thời trước, ở dưới tỉnh, tương đương với phủ, huyện — Tên một dơn vị hành chánh của Việt Nam Cộng Hòa, tương đương với phủ huyện thời xưa.

Từ ghép 11

luyện
liàn ㄌㄧㄢˋ

luyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa trắng
2. rèn luyện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa mềm nhuyễn và trắng nõn.
2. (Danh) Vải trắng, lụa trắng. ◇ Tạ Thiểu : "Trừng giang tĩnh như luyện" (Vãn đăng Tam San hoàn vọng kinh ấp ) Dòng sông trong tĩnh lặng như dải lụa trắng.
3. (Danh) Phiếm chỉ đồ dệt bằng tơ.
4. (Danh) Tế tiểu tường (ngày xưa cử hành một năm sau tang cha mẹ).
5. (Danh) Cây xoan. § Cũng như "luyện" .
6. (Danh) Sông "Luyện", ở tỉnh Quảng Đông.
7. (Danh) Họ "Luyện".
8. (Động) Nấu tơ tằm sống cho chín và trắng tinh. ◎ Như: "luyện ti" luyện tơ.
9. (Động) Huấn luyện, rèn dạy. ◎ Như: "huấn luyện" rèn dạy. ◇ Sử Kí : "Luyện sĩ lệ binh, tại đại vương chi sở dụng chi" , (Tô Tần truyện ) Rèn luyện quân sĩ, khích lệ binh lính để cho đại vương dùng.
10. (Động) Học tập nhiều lần cho quen. ◎ Như: "luyện vũ" luyện võ.
11. (Động) Tuyển chọn. § Thông "luyến" . ◇ Tạ Trang : "Huyền đồng luyện hưởng" (Nguyệt phú ) Đàn cầm chọn lựa âm thanh. § Ghi chú: Xưa vua Thần Nông vót cây đồng làm đàn cầm, luyện tơ làm dây đàn, nên về sau gọi đàn cầm là "huyền đồng".
12. (Động) Nung, đúc, chế. § Ngày xưa dùng như chữ "luyện" . ◇ Liệt Tử : "Cố tích giả Nữ Oa thị luyện ngũ sắc thạch dĩ bổ kì khuyết" (Thang vấn ) Vì vậy ngày xưa bà Nữ Oa nung đúc đá ngũ sắc để vá chỗ khuyết của trời.
13. (Động) Tẩy rửa. ◇ Mai Thừa : "Ư thị táo khái hung trung, sái luyện ngũ tạng" , (Thất phát ) Nhân đó mà rửa khắp trong lòng, tẩy uế ngũ tạng.
14. (Tính) Trắng. ◇ Hoài Nam Tử : "Mặc Tử kiến luyện ti nhi khấp chi" (Thuyết lâm huấn ) Mặc Tử thấy tơ trắng mà khóc.
15. (Tính) Có kinh nghiệm, duyệt lịch, tinh tường. ◎ Như: "lịch luyện" thành thục, từng quen, "am luyện" đã tinh lắm, thông thạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thế sự đỗng minh giai học vấn, Nhân tình luyện đạt tức văn chương" , (Đệ ngũ hồi) Thế sự tinh thông đều (nhờ vào) học vấn, Nhân tình lịch duyệt mới (đạt tới) văn chương.

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa chuội trắng nõn.
② Duyệt lịch, như lịch luyện luyện tập đã nhiều, từng quen.
③ Luyện tập, như huấn luyện luyện tập.
④ Luyện, học tập hay làm gì mà đã tinh tường lắm đều gọi là luyện, như am luyện đã quen, đã tinh lắm.
⑤ Kén chọn.
⑥ Tế tiểu tướng gọi là luyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lụa trắng; Mặt sông phẳng lặng như tấm lụa trắng;
② Luyện tơ lụa mới cho trắng, luyện lụa;
③ Tập, luyện: Tập víêt chữ; Tập chạy;
④ (Lão) luyện, thạo, sành, từng trải: Lão luyện; Sành sỏi, thông thạo;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ (văn) Tế tiểu tường;
⑦ [Liàn] (Họ) Luyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ tơ tằm sống vào nước tro, nấu thật sôi cho tơ chín và trắng tinh — Tập nhiều lần cho quen, cho giỏi — Chỉ sự giỏi giang, nhiều kinh nghiệm. Td: Lão luyện — Lựa chọn.

Từ ghép 14

trình
chéng ㄔㄥˊ

trình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường đi, đoạn đường
2. đo, lường
3. trật tự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn phép. ◎ Như: "chương trình" , "trình thức" đều nghĩa là cái khuôn phép để làm việc cả.
2. (Danh) Kì hạn. ◎ Như: "định trình" hay "khóa trình" công việc quy định trước phải tuân theo.
3. (Danh) Cung đường, đoạn đường. ◎ Như: "nhất trình" một đoạn đường. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã tống ca ca nhất trình, phương khước hồi lai" , (Đệ tam thập nhị hồi) Tôi đưa đại ca một quãng đường, rồi sẽ trở lại.
4. (Danh) Con báo. ◇ Mộng khê bút đàm : "Tần nhân vị báo viết trình" Người Tần gọi con báo là trình.
5. (Danh) Họ "Trình".
6. (Động) Liệu lường, đo lường, đánh giá. ◇ Hán Thư : "Vũ Đế kí chiêu anh tuấn, trình kì khí năng" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Vũ đế chiêu vời bậc anh tuấn, xem xét tài năng của họ.
7. (Động) Bảo, nói cho người trên biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Khuôn phép, như chương trình , trình thức đều nghĩa là cái khuôn phép để làm việc cả.
② Kì hẹn, việc làm hàng ngày, đặt ra các lệ nhất định, tất phải làm đủ mới thôi gọi là định trình hay khóa trình .
③ Cung đường, đường đi một thôi nghỉ gọi là nhất trình .
④ Con báo.
⑤ Bảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường, đoạn đường: Lên đường, khởi hành; Có một đoạn đường phải đi bộ;
② Trình (lịch trình): Quá trình; Hành trình; Quy trình;
③ [Chéng] (Họ) Trình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị chiều dài rất nhỏ thời xưa, bằng một phần trăm của tấc ta — Đường đi. Td: Lộ trình — Cách thức — Họ người. H Trình Chu.

Từ ghép 41

nãi
nǎi ㄋㄞˇ

nãi

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đàn bà
2. vú
3. sữa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vú. § Cũng gọi là "nhũ phòng" . ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Văn Nhân Sanh hựu mạc khứ, chỉ kiến nhuyễn đoàn đoàn lưỡng chích nãi nhi. Văn Nhân Sanh tưởng đạo: Giá tiểu trưởng lão, hựu bất phì bàn, như hà hữu nhẫm bàn nhất đối hảo nãi?" , . : , , ? (Quyển tam tứ).
2. (Danh) Mẹ. ◎ Như: "nãi mẫu" bà vú.
3. (Danh) Sữa. ◎ Như: "ngưu nãi" sữa bò.
4. (Danh) § Xem "nãi nãi" .
5. (Động) Cho bú. § Nghĩa rộng: nuôi dưỡng. ◎ Như: "nãi hài tử" cho con bú.
6. (Tính) Thuộc về thời kì còn trẻ con. ◎ Như: "nãi danh" tên tục (tên gọi khi còn bé).

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng gọi chung của đàn bà.
② Tục gọi sữa là nãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vú;
② Sữa: Sữa bò; Sữa dê;
③ Cho bú: Cho con bú;
④ Vú, bà (tiếng gọi bà của trẻ con);
⑤ Từ để gọi người đàn bà với ý tôn kính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sữa của người hoặc thú vật Td: Ngưu nãi ( sữa bò ) — Tiếng để gọi người đàn bà đã có chồng.

Từ ghép 9

wěi ㄨㄟˇ, yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái đuôi
2. theo sau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đuôi. ◎ Như: "ngư vĩ" đuôi cá.
2. (Danh) Phần cuối. ◎ Như: "niên vĩ" cuối năm, "thủ vĩ bất ứng" đầu cuối chẳng ứng nhau.
3. (Danh) Sao "Vĩ", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị đếm số con cá. ◎ Như: "nhất vĩ ngư" một con cá.
5. (Tính) Thuộc về phần cuối, phía sau. ◎ Như: "vĩ thanh" đoạn nhạc cuối.
6. (Tính) Lẻ, còn lại. ◎ Như: "vĩ số" số lẻ, "vĩ khoản" khoản tiền còn dư lại.
7. (Động) Đuổi theo sau. ◇ Liêu trai chí dị : "Tân lang xuất, kiến tân phụ huyễn trang, xu chuyển xá hậu. Nghi nhi vĩ chi" , , . (Tân lang ) Chú rể ra, thấy cô dâu trang phục lộng lẫy, rảo bước quành ra sau nhà, sinh nghi nên theo sau.
8. (Động) Chim muông giao phối. ◇ Liệt Tử : "Hùng thư tại tiền, tư vĩ thành quần" , (Hoàng đế ) Con trống con mái từ trước, giao phối sinh sôi thành bầy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðuôi.
② Cuối, như thủ vĩ bất ứng đầu cuối chẳng ứng nhau.
③ Sao vĩ, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Số cuối.
⑤ Theo sau.
⑥ Vụn vặt.
⑦ Chim muông giao tiếp nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuôi: Đuôi lợn (heo);
② (Phần) cuối: Từ đầu chí cuối; Đầu cuối không ứng nhau;
③ Số cuối;
④ Vụn vặt;
⑤ Đuổi, theo sau: Đuổi theo sau;
⑥ (loại) Con (cá): Ba con cá chép; Hai con cá vàng;
⑦ [Wâi] Sao Vĩ (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑧ 【】giao vĩ [jiao wâi] Nhảy đực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đuôi của loài vật. Tục ngữ: » Nhất thủ nhì vĩ « — Phần cuối. Phần đuôi — Đi theo sau — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú.

Từ ghép 25

tất
xī ㄒㄧ

tất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đầu gối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu gối. ◎ Như: "khuất tất" uốn gối (nghĩa bóng: nịnh nọt), "tất hạ thừa hoan" nương vui dưới gối (của cha mẹ). ◇ An Nam Chí Lược : "Yết tôn giả quỵ tất tam bái" (Phong tục ) Yết kiến bậc tôn trưởng thì quỳ gối lạy ba lạy.
2. (Động) Quỳ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầu gối. Ðầu gối có khớp co lại duỗi ra được, cho nên gọi quỳ là khuất tất uốn gối. Nịnh nọt để cầu cạnh người cũng gọi là khuất tất. Ðối với cha mẹ gọi là tất hạ thừa hoan nương vui dưới gối.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đầu gối: Uốn gối, luồn cúi; Nương vui dưới gối (của cha mẹ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu gối.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.