khuyến
quàn ㄑㄩㄢˋ

khuyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

khuyên bảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khuyên bảo. ◎ Như: "khuyến giới" khuyên răn, "khuyến đạo" khuyên bảo dẫn dắt.
2. (Động) Mời. ◎ Như: "khuyến tửu" mời uống rượu. ◇ Vương Duy : "Khuyến quân canh tận nhất bôi tửu, Tây xuất Dương quan vô cố nhân" , 西 (Vị Thành khúc ) Xin mời bạn hãy uống cạn chén rượu này, (Vì đi ra) Dương quan phía tây, bạn sẽ không có ai là cố nhân nữa.
3. (Động) Khích lệ. ◎ Như: "khuyến hữu công" khuyến khích người có công, "khuyến miễn" lấy lời hay khuyên cho người cố gắng lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Khuyên, lấy lời mềm mại khuyên rủ người ta theo mình gọi là khuyến.
② Khuyên gắng, như khuyến miễn lấy lời hay khuyên cho người cố lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khuyên: Khuyên anh ta đừng uống rượu; Khuyên can, khuyên ngăn;
Khuyến khích: Khuyến học.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuyên răn, thúc đẩy — Mời mọc. Khuyên mời. Thơ Lí Bạch có câu: » Khuyến quân cánh tận nhất bôi tửu « ( mời anh lại uống cạn một chén rượu này ) — Tên người, tức Nguyễn Khuyến, danh sĩ đời Nguyễn, sinh 1835, mất 1909, trước tên là Nguyễn Văn Thắng, sau lần hỏng kì thi Hội đầu tiên, mới đổi là Nguyễn Khuyến, hiệu là Quế Sơn, người làng Yên Đổ, huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam ( Nam Định ). Ông thuộc giòng giõi thư hương, đậu Giải nguyên khoa thi Hương ở Hà Nội năm 1864, Hội nguyên khoa thi Hội ở Huế năm 1871, rồi Đình nguyên khoa thi Đình, do đó người đời gọi là Tam nguyên Yên Đổ, sau thăng tới Tổng đốc ba tỉnh Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, nhưng năm 1885 cáo quan về nhà dạy học. ông là nhà thơ có tâm sự ái quốc tiêu cực. Tác phẩm Hán văn có Quế Sơn Thi Tập, về văn Nôm có nhiều thơ Đường luật, hát nói, câu đối… Thơ Vượng Duy đời Đường có câu: Khuyến quân cánh tận nhất bôi tửu, tây xuất Dương Quan vô cố nhân 西 Khuyên người uống cạn một chén rượu, khi ra khỏi cửa Dương Quan ở phía tây, thì không có ai là người cũ để mới uống rượu nữa. » Vài tuần chưa cạn chén khuyên. Mái ngoài, nghĩ đã dục liền ruổi xe « ( Kiều )

Từ ghép 18

học
xué ㄒㄩㄝˊ

học

phồn thể

Từ điển phổ thông

học hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiểu, lĩnh hội. ◇ Thư Kinh : "Học vu cổ huấn nãi hữu hoạch" (Thuyết mệnh hạ ) Thông hiểu những lời răn dạy của người xưa thì thì tiếp thu được (đạo lí).
2. (Động) Nghiên cứu, học tập. ◎ Như: "học kĩ thuật" học kĩ thuật, "học nhi bất yếm" học hỏi không chán.
3. (Động) Bắt chước, mô phỏng. ◎ Như: "học kê khiếu" bắt chước tiếng gà gáy.
4. (Danh) Trường học. ◎ Như: "tiểu học" , "trung học" , "đại học" .
5. (Danh) Môn, ngành. ◎ Như: "khoa học" .
6. (Danh) Nhà Phật chia ra hai hạng: (1) "Hữu học" hạng còn phải học mới biết. (2) "Vô học" hạng không cần phải học cũng biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt chước, chịu nghe người ta dạy bảo mà bắt chước làm gọi là học.
② Chỗ học, như học đường , học hiệu , tức là trường học bây giờ.
③ Phàm các sự vật gì vì nghiên cứu mà biết tới giường mối ngành ngọn của nó đều gọi là học như học thuật , khoa học , v.v.
④ Nhà Phật chia ra hai hạng: 1) hữu học hạng còn phải học mới biết. 2) vô học hạng không cần phải học cũng biết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Học, học tập: Học văn hóa; ? Nhỏ mà không học thì đến lúc già còn làm gì được? (Tam tự kinh);
② Noi theo, phỏng theo, bắt chước: Bắt chước gà gáy;
Học thức: Học rộng tài cao;
④ Môn học: Y học;
⑤ Trường học: Đi học, vào trường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ thầy dạy để thêm hiểu biết — Thu thập hiểu biết bằng cách đọc sách cho thuộc — Bắt chước — Hiểu ra. Giác ngộ.

Từ ghép 126

âm học 音學âm vận học 音韻學ấu học 幼學bác học 博學bác học hoành từ 博學宏詞bác học hồng nho 博學鴻儒bác vật học 博物學bão học 飽學bất học vô thuật 不學無術chánh trị kinh tế học 政治經濟學chuyển học 轉學cổ học 古學cung học 宮學cựu học 舊學cựu học sinh 舊學生dạ học 夜學du học 遊學đại học 大學điện học 電學đình học 停學đốc học 督學đông học 冬學động học 動學đồng học 同學giám học 監學giảng học 講學giáo học 教學hán học 漢學hảo học 好學hậu học 後學hiếu học 好學hình học 形學hóa học 化學học bạ 學簿học bộ 學部học bổng 學俸học cấp 學級học chánh 學政học chế 學制học chính 學政học đồ 學徒học đường 學堂học gia 學家học giả 學者học giới 學界học hạnh 學行học hiệu 學校học hội 學會học khoa 學科học khóa 學課học khóa tiền 學課錢học khu 學區học kì 學期học kỳ 學期học linh 學齡học lực 學力học phái 學派học phí 學費học phiệt 學閥học phong 學風học quan 學官học sĩ 學士học sinh 學生học tập 學習học thuật 學術học thuyết 學說học thức 學識học vấn 學問học vị 學位học viện 學院học vụ 學務học xá 學舍hương học 鄉學khai học 開學khoa học 科學khuyến học 勸學kinh học 經學lưu học sinh 畱學生nghĩa học 義學ngụy học 偽學nhập học 入學nhiệt học 熱學nho học 儒學nông học 農學nữ học 女學nữ học sinh 女學生phác học 樸學phạn học 梵學pháp học 法學phóng học 放學phụ học 婦學quang học 光學quần học 羣學sâm lâm học 森林學sinh lí học 生理學sinh vật học 生物學số học 數學học 初學sở học 所學sử học 史學sư phạm học hiệu 師範學校tài học 才學tài sơ học thiển 才疏學淺tán học 散學tạp học 雜學tân học 新學tây học 西學thất học 失學thật học 實學thượng học 上學tiểu học 小學toán học 算學tòng học 從學triết học 哲學trung học 中學tu từ học 修辭學túc học 宿學tuyệt học 絶學vãn học 晚學văn học 文學vận động học 運動學vận học 韻學vật lí học 物理學xã hội học 社會學y học 醫學y khoa đại học 醫科大學
lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Một cặp, một đôi — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

Từ ghép 17

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị trọng lượng của Trung Hoa và Việt Nam, tức một Lạng ta, bằng 1/16 cân ta — Một âm khác là Lưỡng, xem vần Lưỡng.

Từ ghép 4

lạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển trích dẫn

1. Khuyến khích người học tập.
2. Tên chức quan, chuyên giảng kinh sử các sách trong cung đình, vương phủ.
3. Tên một thiên trong sách "Tuân Tử" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuyên nhủ, thúc đẩy việc học hành.
lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

lượng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

lạng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
chiêu, thiệu, triệu
Shào ㄕㄠˋ, zhào ㄓㄠˋ

chiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kêu gọi, mời đến

thiệu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gọi, vời đến. ◎ Như: "triệu tập" kêu gọi tập hợp. § Ghi chú: Lấy tay vẫy lại là "chiêu" , lấy lời gọi lại là "triệu" .
2. (Động) Đem lại, dẫn lại, gây ra. ◎ Như: "triệu họa" dẫn tai vạ tới. ◇ Tuân Tử : "Cố ngôn hữu triệu họa dã, hành hữu chiêu nhục dã" , (Khuyến học ) Cho nên lời nói có thể gây ra tai vạ, việc làm có thể đem lại nhục nhã.
3. Một âm là "thiệu". (Danh) Tên một nước thời xưa, ở vào khoảng tỉnh Thiểm Tây bây giờ.
4. (Danh) Họ "Thiệu".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất Thiệu (thời xưa ở Trung Quốc);
② (Họ) Thiệu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm là Triệu. Xem Triệu.

triệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kêu gọi, mời đến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gọi, vời đến. ◎ Như: "triệu tập" kêu gọi tập hợp. § Ghi chú: Lấy tay vẫy lại là "chiêu" , lấy lời gọi lại là "triệu" .
2. (Động) Đem lại, dẫn lại, gây ra. ◎ Như: "triệu họa" dẫn tai vạ tới. ◇ Tuân Tử : "Cố ngôn hữu triệu họa dã, hành hữu chiêu nhục dã" , (Khuyến học ) Cho nên lời nói có thể gây ra tai vạ, việc làm có thể đem lại nhục nhã.
3. Một âm là "thiệu". (Danh) Tên một nước thời xưa, ở vào khoảng tỉnh Thiểm Tây bây giờ.
4. (Danh) Họ "Thiệu".

Từ điển Thiều Chửu

① Vời, lấy tay vẫy lại là chiêu , lấy lời gọi lại là triệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gọi, vời đến, triệu (tập): Kêu gọi, hiệu triệu;
② (văn) Gây ra, dẫn đến: Cho nên lời nói có khi gây vạ (Tuân tử: Khuyến học).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẫy gọi — Gọi từ xa về.

Từ ghép 6

khuyến
quàn ㄑㄩㄢˋ

khuyến

giản thể

Từ điển phổ thông

khuyên bảo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khuyên: Khuyên anh ta đừng uống rượu; Khuyên can, khuyên ngăn;
Khuyến khích: Khuyến học.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

hủ, phụ
fǔ ㄈㄨˇ

hủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rữa, nát, thối, mục
2. đậu phụ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mục, nát, thối, rữa. ◎ Như: "hủ thảo" cỏ mục.
2. (Tính) Không thông đạt. ◎ Như: "hủ nho" người học trò hủ lậu.
3. (Tính) Làm bằng đậu hủ. ◎ Như: "hủ nhũ" chao.
4. (Danh) Hình phạt bị thiến thời xưa. § Cũng gọi là "cung hình" .
5. (Động) Thối rữa đi, trở thành mục nát. ◇ Tuân Tử : "Nhục hủ xuất trùng, ngư khô sanh đố" , (Khuyến học ) Thịt thối rữa ra sâu, cá khô mốc sinh mọt.
6. (Danh) Đồ mục nát, thối rữa.
7. (Danh) Chỉ "đậu hủ" đậu phụ. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Hủ nãi Hoài Nam sở vi" (Ẩm thực loại ) Đậu hủ vốn là ở Hoài Nam.
8. § Còn có âm là "phụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Thối nát.
② Cũ rích, không thông đạt. Như hủ nho người học trò hủ lậu.
③ Hủ hình hình thiến dái. Tư Mã Thiên đã chịu khổ hình này.
④ Ðậu hủ đậu phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mục, mục nát, thối nát, thối rữa, cũ kĩ, cũ rích, cổ hủ: Mục nát; Cũ rích, cũ kĩ; Thịt ôi;
② Đậu phụ, đậu hủ;
③ (văn) Hình phạt thiến dái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mục nát. Hư thối — Cũ nát, không dùng được.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mục, nát, thối, rữa. ◎ Như: "hủ thảo" cỏ mục.
2. (Tính) Không thông đạt. ◎ Như: "hủ nho" người học trò hủ lậu.
3. (Tính) Làm bằng đậu hủ. ◎ Như: "hủ nhũ" chao.
4. (Danh) Hình phạt bị thiến thời xưa. § Cũng gọi là "cung hình" .
5. (Động) Thối rữa đi, trở thành mục nát. ◇ Tuân Tử : "Nhục hủ xuất trùng, ngư khô sanh đố" , (Khuyến học ) Thịt thối rữa ra sâu, cá khô mốc sinh mọt.
6. (Danh) Đồ mục nát, thối rữa.
7. (Danh) Chỉ "đậu hủ" đậu phụ. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Hủ nãi Hoài Nam sở vi" (Ẩm thực loại ) Đậu hủ vốn là ở Hoài Nam.
8. § Còn có âm là "phụ".
niêm
niān ㄋㄧㄢ, nián ㄋㄧㄢˊ, zhān ㄓㄢ

niêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chất dính
2. dán vào

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất keo, chất dính.
2. (Động) Dính, dán vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Phụ tại thì, tằng thư "Khuyến học thiên" niêm kì tọa hữu, lang nhật phúng tụng" , , (Thư si ) Lúc cha còn, đã từng viết bài "Khuyến học thiên", dán bên phải chỗ ngồi, chàng hằng ngày tụng đọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Dính, vật gì ướt mà có chất dính gọi là niêm .
② Dán vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dính, sánh: 漿 Hồ này không dính;
② Dán vào, dính vào: Ruồi dính trên giấy bắt ruồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dính vào — Vật dính, dùng để dán cho dính.

Từ ghép 5

hoát, hề, khê
qī ㄑㄧ, xī ㄒㄧ

hoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

tâm ý mở rộng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hang núi, hốc núi. ◇ Tuân Tử : "Bất lâm thâm khê, bất tri địa chi hậu dã" 谿, (Khuyến học ) Không đi tới hang sâu thì không biết bề dày của đất.
2. (Danh) Lạch, khe, dòng nước trong núi. § Cũng viết là "khê" . ◇ Tả Tư : "San phụ tương chúc, hàm khê hoài cốc" , 谿 (Thục đô phú ) Núi gò nối tiếp nhau, hàm chứa khe lạch ôm giữ hang hốc.
3. (Danh) Họ "Khê".
4. Một âm là "hề". (Động) "Bột hề" 谿 người trong nhà cãi cọ ồn ào. ◇ Trang Tử : "Thất vô không hư, tắc phụ cô bột hề" , 谿 (Ngoại vật ) Nhà không có chỗ trống, thì mẹ chồng nàng dâu cãi cọ nhau.

khê

phồn thể

Từ điển phổ thông

dòng suối, lạch

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hang núi, hốc núi. ◇ Tuân Tử : "Bất lâm thâm khê, bất tri địa chi hậu dã" 谿, (Khuyến học ) Không đi tới hang sâu thì không biết bề dày của đất.
2. (Danh) Lạch, khe, dòng nước trong núi. § Cũng viết là "khê" . ◇ Tả Tư : "San phụ tương chúc, hàm khê hoài cốc" , 谿 (Thục đô phú ) Núi gò nối tiếp nhau, hàm chứa khe lạch ôm giữ hang hốc.
3. (Danh) Họ "Khê".
4. Một âm là "hề". (Động) "Bột hề" 谿 người trong nhà cãi cọ ồn ào. ◇ Trang Tử : "Thất vô không hư, tắc phụ cô bột hề" , 谿 (Ngoại vật ) Nhà không có chỗ trống, thì mẹ chồng nàng dâu cãi cọ nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Lạch, khe nước trong núi. Cũng viết là khê .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như [xi];
②【谿】bột khê [bóxi] (văn) Mẹ chồng nàng dâu cãi nhau. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khê .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.