phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Việc làm, chức vụ, nghề. ◎ Như: "nông nghiệp" 農業 nghề nông, "thương nghiệp" 商業 ngành buôn bán, "các hành các nghiệp" 各行各業 các ngành nghề.
3. (Danh) Nội dung hoặc quá trình học tập. ◎ Như: "tu nghiệp" 修業, "khóa nghiệp" 課業, "tất nghiệp" 畢業. § Ghi chú: Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hằng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là "tu nghiệp" 修業. Nay đi học ở trường gọi là "tu nghiệp" 修業, học hết khóa gọi là "tất nghiệp" 畢業 đều là noi nghĩa ấy cả.
4. (Danh) Tài sản. ◎ Như: "sản nghiệp" 產業 tài sản, "tổ nghiệp" 祖業 tài sản của tổ tiên, "gia nghiệp" 家業 của cải trong nhà.
5. (Danh) Thành quả, công tích. ◎ Như: "vĩ nghiệp" 偉業 sự nghiệp to lớn, "công nghiệp" 功業 sự nghiệp.
6. (Danh) Hành động (thuật ngữ Phật giáo, dịch nghĩa tiếng Phạn "karma"). ◎ Như: "khẩu nghiệp" 口業 nghiệp bởi miệng làm ra, "thân nghiệp" 身業 nghiệp bởi thân làm ra, "ý nghiệp" 意業 nghiệp bởi ý làm ra, "tam nghiệp" 三業 nghiệp do ba thứ miệng, thân và ý, "túc nghiệp" 宿業 nghiệp từ kiếp trước.
7. (Động) Làm việc, làm nghề. ◎ Như: "nghiệp nho" 業儒 làm nghề học, "nghiệp nông" 業農 làm ruộng.
8. (Động) Kế thừa. ◇ Tả truyện 左傳: "Năng nghiệp kì quan" 能業其官 (Chiêu Công nguyên niên 昭公元年) Có thể kế thừa chức quan đó.
9. (Phó) Đã. ◎ Như: "nghiệp dĩ" 業已 đã, rồi, "nghiệp kinh công bố" 業經公布 đã công bố. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Quả kiến Tương Vân ngọa ư san thạch tích xứ nhất cá thạch đắng tử thượng, nghiệp kinh hương mộng trầm hàm" 果見湘雲臥於山石僻處一個石凳子上, 業經香夢沉酣 (Đệ lục thập nhị hồi) Quả nhiên thấy Tương Vân nằm ở chỗ vắng nơi hòn non bộ, trên một cái ghế đá, đã say mộng đẹp li bì.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm việc, nghề nghiệp, như nghiệp nho 業儒 làm nghề học, nghiệp nông 業農 làm ruộng, v.v.
③ Sự đã già rồi, như nghiệp dĩ như thử 業已如此 nghiệp đã như thế rồi.
④ Sợ hãi, như căng căng nghiệp nghiệp 兢兢業業 đau đáu sợ hãi.
⑤ Cái nhân, như nghiệp chướng 業障 nhân ác làm chướng ngại. Có ba nghiệp khẩu nghiệp 口業 nhân ác bởi miệng làm ra, thân nghiệp 身業 nhân ác bởi thân làm ra, ý nghiệp 意業 nhân ác bởi ý làm ra, ba món miệng, thân, ý gọi là tam nghiệp 三業, túc nghiệp 宿業 ác nghiệp kiếp trước đã làm kiếp này phải chịu khổ gọi là túc nghiệp, v.v. Làm thiện cũng gọi là thiện nghiệp 善業.
⑥ Công nghiệp, như đế nghiệp 帝業 công nghiệp vua.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm nghề: 業農 Làm nghề nông;
③ Đã. 【業經】nghiệp kinh [yèjing] Đã: 業經公布 Đã công bố; 【業已】nghiệp dĩ [yèyê] Đã... rồi: 業已準備就緒 Đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi;
④ (văn) Sợ hãi: 兢兢業業 Đau đáu sợ hãi;
⑤ (tôn) 【業障】nghiệp chướng [yè zhàng] (tôn) Nghiệp chướng;
⑥ Công nghiệp, sự nghiệp: 帝業 Công nghiệp của vua chúa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
Từ điển trích dẫn
2. Dưới thời Đường Tống gọi sáng tác văn học là "khẩu nghiệp" 口業.
3. Sản nghiệp lấy làm kế sinh sống. ◇ Thanh sử cảo 清史稿: "Cấp dĩ hoang điền, vĩnh vi khẩu nghiệp" 給以荒田, 永為口業 (Thế tổ bổn kỉ nhất 世祖本紀一) Cấp cho ruộng hoang, giữ luôn làm sản nghiệp sinh nhai.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kham, chịu được, có thể. § Thông "nại" 耐. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "La khâm bất nại thu phong lực, Tàn lậu thanh tồi thu vũ cấp" 羅衾不奈秋風力, 殘漏聲摧秋雨急 (Đệ tứ thập ngũ hồi) Chăn là không chịu nổi sức gió thu, Tiếng giọt canh tàn giục giã mưa thu.
3. (Liên) Nhưng mà, khổ nỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "(Phụng Thư) đãi yếu hồi khứ, nại sự vị tất" (鳳姐)待要回去, 奈事未畢 (Đệ thập tứ hồi) (Phượng Thư) chỉ muốn về ngay, nhưng mà công việc chưa xong (nên đành chịu).
4. (Trợ) Trợ từ ngữ khí: sao mà. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thần Phù hải khẩu dạ trung qua, Nại thử phong thanh nguyệt bạch hà" 神符海口夜中過, 奈此風清月白何 (Quá Thần Phù hải khẩu 過神苻海口) Giữa đêm đi qua cửa biển Thần Phù, Sao mà nơi đây gió mát trăng thanh đến thế?
5. (Danh) Tên trái cây. § Thông "nại" 柰.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Chịu được, có thể (dùng như 耐, bộ 而): 鶯喧奈細聽 Tiếng chim oanh kêu vang chịu được lắng tai nghe nhỏ (Tư Không Đồ: Thoái cư mạn đề);
③ Khổ nỗi: 汝雖深通謀略,此地奈無城郭,又無險阻,守之極難 Ông tuy am hiểu mưu lược, nhưng vùng này khổ nỗi không có thành quách, lại không hiểm trở, rất khó giữ được (Tam quốc diễn nghĩa);
④ 【奈何】nại hà [nàihé] Thế nào, ra sao, làm sao được: 奈何他不得 Không làm thế nào nó được; 民不懼死,奈何以死懼之? Dân không sợ chết, sao lại lấy cái chết dọa dân?; 無可奈何花落去 Hoa đã rụng đi rồi không làm sao được (Án Thù: Hoán khê sa);
⑤ 【奈…何】 nại... hà [nài... hé] (văn) Làm thế nào đối với, đối phó thế nào, làm sao được: 韓,魏能奈我何! Hàn và Ngụy làm gì được ta! (Hàn Phi tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phát cỏ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giết. ◇ Sử Kí 史記: "Tần tất tận tru ngô phụ mẫu thê tử" 秦必盡誅吾父母妻子 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Quân) Tần sẽ giết hết cha mẹ vợ con chúng mình.
3. (Động) Trừ khử, diệt trừ. ◎ Như: "tru mao" 誅茅 trừ cỏ tranh. ◇ Sử Kí 史記: "Tru loạn trừ hại" 誅亂除害 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Diệt trừ họa loạn.
4. (Động) Trừng phạt, trừng trị. ◎ Như: "tru ư hữu tội giả" 誅於有罪者也 trừng trị kẻ có tội.
5. (Động) Khiển trách. ◎ Như: "khẩu tru bút phạt" 口誅筆伐 bút phê miệng trách. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hủ mộc bất khả điêu dã, phẩn thổ chi tường bất khả ô dã. Ư Dư dư hà tru" 朽木不可雕也, 糞土之牆不可杇也. 於予與何誅 (Công Dã Tràng 公冶長) Gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất dơ không thể trát được. Đối với trò Dư, còn trách làm gì.
6. (Động) Yêu cầu, đòi hỏi. ◎ Như: "tru cầu vô yếm" 誅求無厭 nạo khoét không chán.
Từ điển Thiều Chửu
② Giết cả kẻ nọ kẻ kia không những một người cũng gọi là tru.
③ Trách, phạt. Như tru cầu vô yếm 誅求無厭 nạo khoét không chán, lấy thần thế ép người phải đút của.
④ Cắt cỏ, phát cỏ. Như tru mao 誅茅 phát cỏ tranh.
⑤ Bị thương.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Công kích, trừng phạt: 口誅筆伐 Bút phê miệng phạt;
③ (văn) Cắt cỏ, phát cỏ: 誅茅 Phát cỏ tranh;
④ (văn) Bị thương.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.