yếp, yểm, áp
yā ㄧㄚ, yà ㄧㄚˋ

yếp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại. Gồm lại — Dùng một ngón tay mà ấn xuống — Các âm khác là Áp, Yểm. Xem các âm này.

yểm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chôn bùa, dán bùa để trừ tà ma — Thật ra đọc Áp. Xem Áp.

áp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đè, nén, ghìm
2. chen chúc, xô đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè, ép. ◎ Như: "áp khỏa" đè sụp, "Thái San áp đính" Thái Sơn đè đầu. ◇ Thủy hử truyện : "Na lưỡng gian thảo sảnh dĩ bị tuyết áp đảo liễu" (Đệ thập hồi) Hai gian nhà sảnh lợp cỏ đó đã bị tuyết đè đổ cả.
2. (Động) Đè nén, bức bách (bằng sức mạnh hay uy thế). ◎ Như: "trấn áp" đàn áp, "khi áp" lấn ép, "biệt nã nhĩ đích đại mạo tử áp ngã" anh đừng chụp mũ áp chế tôi.
3. (Động) Đến sát, kề lại gần. ◎ Như: "đại quân áp cảnh" đại quân đến sát biên giới.
4. (Động) Chận lại, đọng lại, ngâm giữ. ◎ Như: "tích áp công văn" ngâm giữ công văn.
5. (Động) Vượt hơn, thắng hơn. ◇ Mã Trí Viễn : "Thi thiên áp Mạnh Hạo Nhiên" (Thanh sam lệ ) Bài thơ vượt hơn Mạnh Hạo Nhiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn phàm gia đình chi sự, bất thị đông phong áp liễu tây phong, tựu thị tây phong áp liễu đông phong" , 西, 西 (Đệ bát thập nhị hồi) Việc trong gia đình nó như thế đấy, nếu không phải gió đông bạt gió tây, thì là gió tây bạt gió đông.
6. (Động) Nén, làm cho yên, làm cho nhẹ bớt. ◎ Như: "tha cương cật hạ dược, tài bả khái thấu áp hạ lai" , nó vừa uống thuốc xong, mới làm cho yên được cơn ho.
7. (Danh) Áp suất, sức ép. ◎ Như: "khí áp" áp suất không khí (khí quyển), "huyết áp" áp suất máu, "điện áp" áp suất điện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè ép.
② Ðè nén.
③ Bức bách đến bên.

Từ điển Trần Văn Chánh

】áp căn nhi [yàgenr] (khn) Không hề, không bao giờ: Tôi chẳng hề biết việc này. Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đè, ép, nén, át, cán: Đè nát; Sức ép; Bị ô tô cán chết;
② Chặn, dằn, cầm, đè nén, kiềm chế, ức chế: Lấy đá chặn (dằn) tờ giấy; Uống ngụm nước cầm ho; Tôi đã nén được (kiềm chế được) cơn giận;
③ Áp, áp chế, bức bách, đè nén: Trấn áp, đàn áp; Đừng chụp mũ áp chế người ta;
④ Áp gần, áp sát.【】áp cảnh [yajìng] Áp sát biên giới, xâm phạm bờ cõi: Đại quân áp sát biên giới;
⑤ Ứ, dìm, ngâm, om: Hàng hóa ứ đọng trong kho; Công văn này ngâm khá lâu rồi;
⑥ Áp suất: Áp suất quyển (không) khí, khí áp; Áp suất của máu, huyết áp. Xem [yà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đè xuống, nén xuống — Ép lại, ép chặt — Sáp tới gần — Dùng uy lực mà ép buộc người khác — Một âm khác là Yếp.

Từ ghép 29

tương
jiāng ㄐㄧㄤ, jiàng ㄐㄧㄤˋ

tương

phồn thể

Từ điển phổ thông

chất lỏng đặc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung chất lỏng sền sệt. ◎ Như: "đậu tương" 漿 sữa đậu nành, "nê tương" 漿 bùn loãng. ◇ Đỗ Phủ : "Khu nhi la tửu tương" 漿 (Tặng Vệ Bát xử sĩ ) Xua con đi bày rượu và thức uống.
2. (Danh) Hồ (để dán). ◎ Như: "tương hồ" 漿 hồ để dán.
3. (Động) Hồ, dùng nước pha bột để hồ quần áo. ◎ Như: "tương y phục" 漿 hồ quần áo, "tương tẩy" 漿 giặt và hồ. ◇ Thủy hử truyện : "Đãn hữu y phục, tiện nã lai gia lí tương tẩy phùng bổ" , 便漿 (Đệ thập hồi) Hễ có quần áo, xin cứ đem lại nhà này giặt giũ khâu vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước uống, thứ gì uống được đều gọi là tương.
② Nước gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

漿】tương hồ [jiànghu] Hồ (để dán): 漿 Cậu ta dùng hồ dán bì thư lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chỉ chung) chất lỏng hơi đặc, sữa: 漿 Sữa đậu;
② Vữa, bột: 漿 Vữa xi măng; 漿 Bột giấy;
③ Hồ: 漿 Hồ vải; 漿 Hồ quần áo. Xem 漿 [jiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước. Chất lỏng. Td: Huyết tương ( nước ở máu ).

Từ ghép 4

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Máu ( Vì thể lỏng nên gọi là Dịch ), cũng gọi tắt là Huyết.

Từ điển trích dẫn

1. Lửa thiêu đốt cỏ hoang. ◇ Tào Thực : "Nguyện vi trung lâm thảo, Thu tùy dã hỏa phần" , (Hu ta thiên ).
2. Ma trơi. § Cũng gọi là: "lân hỏa" , "quỷ hỏa" . ◇ Liệt Tử : "Dương can hóa vi địa cao, mã huyết chi vi chuyển lân dã, nhân huyết chi vi dã hỏa dã" , , (Thiên thụy ).
3. Kiếm chuyện đòi hỏi thêm, vòi vĩnh. ◇ Thủy hử truyện : "(Vũ Tùng) vấn đạo: "Quá mại, nhĩ na chủ nhân gia tính thậm ma?" Tửu bảo đáp đạo: "Tính Tưởng." Vũ Tùng đạo: "Khước như hà bất tính Lí?" Na phụ nhân thính liễu đạo: "Giá tư na lí cật túy liễu, lai giá lí thảo dã hỏa ma"" (): ", ?" : "." : "?" : , (Đệ nhị thập cửu hồi) (Vũ Tùng) hỏi: "Này anh bán hàng, chủ anh họ là gì?" Tửu bảo đáp: "Họ Tưởng." Vũ Tùng hỏi: "Sao không họ Lí?" Người đàn bà (chủ quán) nghe thấy, nói (với tửu bảo): "Tên này say rượu rồi, hay là lại muốn tới vòi vĩnh".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa ở cánh đồng, chỉ chất lân tinh ban đêm phát sáng lên chỗ gò mã ngoài đồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh thiếu máu. Cũng gọi là Bần huyết ( Anémie ).

Từ điển trích dẫn

1. Vốn liếng công lao dành dụm khó nhọc bị lỗ lã, tiêu tán mất hết, không cách nào thu lại được. ◎ Như: "cận lai thái giá đê tiện, nông phu môn đô huyết bổn vô quy" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một thành phần trong máu, hình tròn, màu đỏ ( Globules Rouges ), còn gọi là Xích huyết cầu.

phủ tắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nếu không, còn không, hoặc là

Từ điển trích dẫn

1. Nếu không, còn không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "tha đích thương khẩu huyết lưu bất chỉ, tất tu lập khắc chỉ huyết, phủ tắc hội hữu sanh mệnh đích nguy hiểm" , , . ◇ Văn minh tiểu sử : "Chỉ thị giá lí đích học đường, tất tu do quan tư tống, phủ tắc nhất định hữu nhân bảo tống, tài đắc tiến khứ" , , , (Đệ tam lục hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Gọi chung cầm thú. ◇ Hàn Phi Tử : "Dân sản tuyệt tắc súc sinh thiểu, binh số khởi tắc sĩ tốt tận" , (Giải lão ) Sản nghiệp dân chúng cạn kiệt thì thú vật sinh sôi ít, chiến tranh liên tiếp bùng nổ thì binh lính chết hết cả.
2. Tiếng mắng chửi: đồ súc vật. Chỉ người không có đạo lí nhân nghĩa, ngang hàng với cầm thú. ◇ Lão tàn du kí : "Nhĩ môn giá ta một huyết tính đích nhân, lương huyết chủng loại đích súc sinh" , (Đệ nhất hồi).
3. Là một trong sáu đường tái sinh (theo Phật Giáo). Chỉ các dạng đời sống trong luân hồi. Người ta phân biệt ba "thiện đạo" và ba "ác đạo". Ba thiện đạo gồm cõi: "nhân" , "thiên" và "a-tu-la" . Ba ác đạo gồm: "ngạ quỷ" , "địa ngục" và "súc sinh" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài vật nuôi trong nhà — Cũng dùng làm tiếng chửi mắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mồ hôi và máu, chỉ công lao, thường là công lao trận mạc. Cũng nói là Huyết hãn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.