nghĩ
nǐ ㄋㄧˇ

nghĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. định
2. phỏng theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ước lượng, suy tính, cân nhắc. ◇ Dịch Kinh : "Nghĩ chi nhi hậu ngôn, nghị chi nhi hậu động" , (Hệ từ thượng ) Cân nhắc rồi mới nói, bàn xét rồi mới hành động.
2. (Động) Phỏng theo, mô phỏng, bắt chước. ◎ Như: "nghĩ cổ" phỏng theo lối cổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nghĩ "Xuân giang hoa nguyệt dạ" chi cách, nãi danh kì từ viết "Thu song phong vũ tịch"" "", "" (Đệ tứ thập ngũ hồi) Phỏng theo cách của bài "Xuân giang hoa nguyệt dạ", nên đặt tên cho bài từ là "Thu song phong vũ tịch".
3. (Động) Dự định, liệu tính. ◇ Lí Thanh Chiếu : "Văn thuyết Song Khê xuân thượng hảo, dã nghĩ phiếm khinh chu" , (Phong trụ trần hương hoa dĩ tận từ ) Nghe nói Song Khê xuân rất đẹp, cũng định bơi thuyền nhẹ lãng du.
4. (Động) Sánh với, đọ với. ◇ Tuân Tử : "Ngôn dĩ chi quang mĩ, nghĩ ư Thuấn Vũ" , (Bất cẩu ) Lời tươi sáng đẹp đẽ, sánh được với vua Thuấn vua Vũ.
5. (Động) Khởi thảo, biên chép. ◎ Như: "thảo nghĩ" phác thảo. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Na Bạch Thị bả tâm trung chi sự, nghĩ thành ca khúc" , (Độc cô sanh quy đồ nháo mộng ) Bạch Thị đem nỗi lòng viết thành ca khúc.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ định, như nghĩ án nghĩ định án như thế.
② Làm phỏng theo, giống như, như nghĩ cổ làm phỏng theo lối cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phác thảo, dự thảo, khởi thảo: Phác thảo bản đề cương; Khởi thảo một phương án;
② Nghĩ, định, dự định: Dự định tháng tới sẽ đi An Giang;
③ Bắt chước, làm phỏng theo, giống như.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đắn đo, tính toán — So sánh — Bắt chước.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Thời cổ, tiếng tôn xưng thiên tử hoặc vua chư hầu.
2. Tục gọi thủ lĩnh quân giặc cướp là "đại vương" . ◇ Thủy hử truyện : "Bỉ thử gian hữu tọa san, hoán tố Đào Hoa san, cận lai san thượng hữu lưỡng cá đại vương trát liễu trại sách, tụ tập trứ ngũ thất bách nhân, đả gia kiếp xá" , , , , (Đệ ngũ hồi) Ở đây có một quả núi, gọi là núi Đào Hoa, gần đây trên núi có hai đại vương đến cắm trại, tụ tập năm bảy trăm quân, đi phá nhà cướp của.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tôn xưng vị vua, hoặc vị đại thần được phong tước Vương.

Từ điển trích dẫn

1. Đời trước. ◎ Như: "tiên thế hiền thần" .
2. Tổ tiên. ◇ Đào Uyên Minh : "Tự vân tiên thế tị Tần thời loạn, suất thê tử ấp nhân, lai thử tuyệt cảnh, bất phục xuất yên" , , (Đào hoa nguyên kí ) Họ bảo tổ tiên trốn loạn đời Tần, dắt vợ con và người trong ấp lại chỗ hiểm trở xa xôi này rồi không trở ra nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đời trước.
khước, ngang, tức
què ㄑㄩㄝˋ

khước

giản thể

Từ điển phổ thông

1. lùi bước
2. từ chối
3. mất đi
4. lại còn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như chữ "tức" .
2. § Giản thể của chữ "khước" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lùi, rút lui;
② Từ chối, khước từ: Khước từ, từ chối;
③ Lại, vẫn: Tôi nói mãi mà anh ta vẫn không tin; Lại nói; Dây đàn đứt và tơ đứt, còn có lúc lại nối (Bạch Cư Dị: Hữu cảm);
④ (văn) Rồi lại (đặt trước động từ để biểu thị động tác nối tiếp): Xem sách cứ phải theo văn, xem được ý đại khái rồi, sau đó lại khảo cứu đến những chỗ vụn vặt chi tiết (Chu tử ngữ loại tập lược);
⑤ (văn) Lại là (biểu thị tình huống ngoài dự liệu): Mặt trời rọi ra những đốm loang lổ lại là những bông hoa (Tông Trạch: Hoa Dương đạo thượng);
⑥ (văn) Mà lại, trái lại: ? Mỗi khi trời nóng bức chỉ mong có mùa thu, vì sao mùa thu đến mà lại thành buồn bã? (Thành Trai tập: Thu tịch bất mị);
⑦ (văn) Chính (là): Oán chàng chính là lúc thương chàng (Quách Giác: Trường tương tư);
⑧ (văn) Đang (biểu thị động tác đang thực hiện): 西 Thuyền đi đang về hướng tây (Đỗ Phủ: Thủy túc khiển hứng);
⑨ (văn) Sao lại, há...? (biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng tốt sao? (Nguyên khúc tuyển: Hán cung thu);
⑩ (văn) Hơn (giới từ, đặt sau hình dung từ để biểu thị ý so sánh): Ai bảo núi Thái Sơn cao? Còn thấp hơn khí tiết của Lỗ Trọng Liên (Lí Bạch: Biệt Lỗ tụng); Chẳng biết ngôi mộ cao ba thước, còn cao hơn cả núi Cửu Hoa (Đỗ Tuân Hạc: Kinh Cửu Hoa Phí Chinh Quân mộ); (văn) Trợ từ, đặt sau động từ để nêu ra bổ ngữ, biểu thị sự hoàn thành động tác: 西 Đem quân đánh lui quân Ngô, Sở, vì vậy quân Ngô, Sở không dám tiến về hướng tây (Sử kí: Hàn Trường Nhụ liệt truyện); Mất, đi: Quên mất, quên đi. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khước .

Từ ghép 2

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng là chữ .

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như chữ "tức" .
2. § Giản thể của chữ "khước" .
hàm, hạm
hàn ㄏㄢˋ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hàm tử )

Từ ghép 1

hạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hạm đạm )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "hạm đạm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hạm đạm hoa sen. Tên khác của hà hoa .

Từ điển Trần Văn Chánh

】hạm đạm [hàndàn] (văn) Hoa sen.

Từ ghép 1

tha, đà
tuō ㄊㄨㄛ, tuó ㄊㄨㄛˊ, tuò ㄊㄨㄛˋ, yí ㄧˊ

tha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Cũng như "đà" : đại từ ngôi thứ ba, số ít, chỉ đồ vật hoặc sự vật: nó, cái đó, việc đó, điều ấy, ...
2. (Động) Gánh, vác, chở. ◇ Hán Thư : "Dĩ nhất mã tự đà phụ tam thập nhật thực" 「 (Triệu Sung Quốc truyện ) Lấy một con ngựa chở lấy ba mươi ngày lương thực.
3. Một âm là "tha". (Đại) Khác. § Cùng nghĩa như "tha" . ◎ Như: "quân tử chính nhi bất tha" người quân tử chính mà không đổi khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Uy đà ung dung, tả cái dáng ung dung tự đắc. Một âm là tha.
② Khác, như quân tử chính nhi bất tha người quân tử chính mà không đổi khác, cùng nghĩa như chữ tha .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nó, anh ấy (như );
② (văn) Khác, đổi khác (như ): Người quân tử giữ lẽ chính mà không đổi khác;
③ (văn) Kéo (như , bộ );
④ [Tuo] (Họ) Tha.

đà

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cõng trên lưng

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Cũng như "đà" : đại từ ngôi thứ ba, số ít, chỉ đồ vật hoặc sự vật: nó, cái đó, việc đó, điều ấy, ...
2. (Động) Gánh, vác, chở. ◇ Hán Thư : "Dĩ nhất mã tự đà phụ tam thập nhật thực" 「 (Triệu Sung Quốc truyện ) Lấy một con ngựa chở lấy ba mươi ngày lương thực.
3. Một âm là "tha". (Đại) Khác. § Cùng nghĩa như "tha" . ◎ Như: "quân tử chính nhi bất tha" người quân tử chính mà không đổi khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Uy đà ung dung, tả cái dáng ung dung tự đắc. Một âm là tha.
② Khác, như quân tử chính nhi bất tha người quân tử chính mà không đổi khác, cùng nghĩa như chữ tha .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang lấy, chịu lấy;
② Thêm;
③ [Tuó] Tên một vị danh y thời Tam Quốc: Hoa Đà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cõng. Chở đồ vật. Như chữ Đà — Một âm là Tha. Xem Tha.

Từ ghép 2

tửu
jiǔ ㄐㄧㄡˇ

tửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu, chỉ chung các thứ uống có chất say. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự" (Hạ nhật mạn thành ) Một bầu rượu trắng tiêu tan nỗi lo trần tục.
2. (Danh) Tiệc rượu, yến tiệc.
3. (Danh) Họ "Tửu".
4. (Động) Uống rượu. ◇ Thượng Thư : "Văn Vương cáo giáo tiểu tử, hữu chánh hữu sự, vô di tửu" , , (Tửu cáo ) Vua Văn Vương khuyến cáo các con cháu bách tính, làm quan từ bậc cao (đại phu) tới bậc thấp (quần lại), không nên thường uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu, phàm các thứ dùng để uống mà có chất say đều gọi là tửu. Nguyễn Trãi : nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự một bầu rượu trắng tiêu tan nỗi lo trần tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rượu: Rót rượu;
② [Jiư] (Họ) Tửu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rượu. Tục ngữ: Tửu nhập ngôn xuất ( rượu vào lời ra ).

Từ ghép 58

quỷ
guǐ ㄍㄨㄟˇ

quỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ma quỷ
2. sao quỷ (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ma (hồn người chết). ◎ Như: "quỷ sử thần sai" 使 ma khiến thần sai (hành vi không tự chủ), "ngạ quỷ" ma đói. ◇ Tam Quốc Diễn Nghĩa : "Dạ dạ chỉ văn đắc thủy biên quỷ khốc thần hào" (Đệ cửu thập nhất hồi) Đêm đêm chỉ nghe bên sông ma khóc thần gào.
2. (Danh) Người có hành vi không tốt, kẻ nghiện ngập. ◎ Như: "tửu quỷ" đồ nghiện rượu, "đổ quỷ" quân cờ bạc.
3. (Danh) Trò ma, trò dối trá. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na hựu thị nhĩ Phượng cô nương đích quỷ, na lí tựu cùng đáo như thử" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Đó lại là trò ma của thím Phượng nhà mi đấy thôi, lẽ nào lại kiết đến thế?
4. (Danh) Sao "quỷ", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
5. (Danh) Họ "quỷ".
6. (Tính) Xảo trá, âm hiểm, không sáng tỏ. ◎ Như: "quỷ vực" người tính âm hiểm, "quỷ chủ ý" ý đồ mờ ám.
7. (Tính) Tinh ma, ranh ma, láu. ◎ Như: "giá hài tử chân quỷ" thằng bé ranh ma thật.
8. (Tính) Xấu, dễ sợ, đáng ghét, chết tiệt. ◎ Như: "quỷ thiên khí" thời tiết xấu, "giá thị thập ma quỷ địa phương a?" đó là cái nơi chết tiệt nào vậy?
9. (Phó) Hồ loạn, bừa bãi. ◎ Như: "quỷ hỗn" bừa bãi, phóng đãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ma, người chết gọi là quỷ.
② quỷ quái. Người tính ấm hiểm gọi là quỷ vực .
③ Sao quỷ, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ma, quỷ: Yêu ma quỷ quái;
② (chửi) Đồ, người, con vật, con quỷ: Người nghiện rượu; Đồ nhát gan; Con quỷ dâm dục;
③ Đáng ghét, đáng trách, đáng nguyền rủa, ghê tởm, khủng khiếp, dễ sợ: Khí trời đáng ghét; Nơi khủng khiếp;
④ Giấu giếm, lén lút, vụng trộm;
⑤ Bí ẩn, xấu xa, mánh khóe, nham hiểm, mờ ám: Trong bụng có điều bí ẩn; Trong đó có điều mờ ám;
⑥ (khn) Tinh ma, láu, quỷ, quỷ quyệt, xảo trá: Thằng bé ranh ma thật; Không ai ranh bằng nó;
⑦ Sao quỷ (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ma. Hồn người chết. Đoạn trường tân thanh có câu: » Ma đưa lối quỷ dẫn đường, Cứ tìm những chốn đoạn trường mà đi « — Loài ma dữ, hại người, phá phách tinh quáy. Tục ngữ có câu: » Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò « — Kẻ có hành động thâm hiểm, mờ ám — Tên một vì sao trong Nhị thập bát tú – Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ quỷ.

Từ ghép 28

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ba cỗ xe, tiếng nhà Phật, chỉ ba phương cách tu đạo, gồm Bồ tát thặng, Bích chi thặng và Thanh văn thặng.

Từ điển trích dẫn

1. Ba cỗ xe đưa đến Niết-bàn, đó là "Thanh văn thừa" , "Ðộc giác thừa" và "Bồ Tát thừa" . Ðại thừa gọi Thanh văn thừa là Tiểu thừa với sự đắc quả A-la-hán là mục đích, Ðộc giác thừa là Trung thừa với quả Ðộc giác Phật. Bồ Tát thừa được xem là Ðại thừa vì nó có thể cứu độ tất cả chúng sinh và hành giả trên xe này cũng có thể đắc quả cao nhất, quả Vô thượng chính đẳng chính giác. Trong kinh Diệu pháp liên hoa, đức Phật nói rằng ba cỗ xe nói trên cũng chỉ là thành phần của một cỗ xe (Nhất thừa) và được chỉ dạy tùy theo khả năng tiếp thu của các đệ tử. Ba thành phần này được so sánh với ba cỗ xe được kéo bằng con dê, hươu và bò.

Từ điển trích dẫn

1. Việc nhà, gia vụ. ◇: "Ngã bất hạnh giá liễu giá cá hán tử, tha mỗi nhật chỉ thị cật tửu, gia tư bất cố" , , (Hậu đình hoa , Đệ nhất chiệp).
2. Gia tài, gia sản. ◇ Tây du kí 西: "Na công chủ hữu bách vạn gia tư, vô nhân chưởng quản" , (Đệ lục thập hồi).
3. Gia thế. ◇ Lí Ngư : "Thuyết Thích Đại Da đích danh tự, hoàn hân động đắc tha, thuyết thị tướng công, tha nhược phỏng vấn nhĩ đích gia tư, liên thi đích thành sắc đô yếu khán đê liễu" , , , , (Phong tranh ngộ , Chúc diêu ).
4. Đồ dùng hằng ngày trong gia đình. ◇ Lí Dực : "Khí dụng viết gia sanh, nhất viết gia hỏa, hựu viết gia tư" , , (Tục hô tiểu lục , Thế tục ngữ âm ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.