cảnh, huỳnh, quýnh
gěng ㄍㄥˇ, jiǒng ㄐㄩㄥˇ

cảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng
2. thắc mắc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng, sáng tỏ. ◎ Như: "cảnh nguyệt" trăng sáng.
2. (Tính) Chính trực, không theo hùa. ◎ Như: "cảnh giới" chính trực, có chí tiết không a dua với người.
3. (Tính) Đau lòng, bi thương. ◎ Như: "thậm dĩ toan cảnh" thật là đau xót.
4. (Động) Chiếu sáng. ◇ Lục Du : "Tế vân tân nguyệt cảnh hoàng hôn" (Tây thôn 西) Mây mịn trăng non chiếu hoàng hôn.
5. (Danh) Họ "Cảnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng. Bạch Cư Dị : Trì trì chung cổ sơ trường dạ, Cảnh cảnh tinh hà dục thự thiên tiếng chuông, trống điểm thong thả báo hiệu mới đêm dài, những ngôi sao trên sông ngân (tinh hà) sáng lấp lánh như muốn là rạng đông. Tản Ðà dịch thơ: Tiếng canh tối tùng tùng điểm trống, Năm canh dài chẳng giống đêm xưa, Sông Ngân lấp lánh sao thưa, Trời như muốn sáng, sao chưa sáng trời?
② Thắc mắc, như trung tâm cảnh cảnh trong lòng thắc mắc không yên.
③ Cảnh giới chính trực, có chí tiết không a dua với người (thanh cảnh).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sáng sủa;
② Trung thành;
③ 【】cảnh cảnh [gânggâng] a. Trung thành: Trung thành phục vụ; b. Canh cánh, thắc mắc không yên: Canh cánh bên lòng; Trong lòng thắc mắc không yên; c. (Sáng) lấp lánh: Sông ngân lấp lánh;
④ [Gâng] (Họ) Cảnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa.

Từ ghép 2

huỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

sáng chói, soi tỏ

quýnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

sáng chói, soi tỏ
kị, kỵ
jì ㄐㄧˋ

kị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến, tới. ◇ Quốc ngữ : "Thượng cầu bất kị" (Chu ngữ trung ) Cầu xin chẳng đạt tới người trên.
2. (Liên) Và, với. ◇ Sử Kí : "Địa đông chí hải kị Triều Tiên" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Đất phía đông trải dài tới biển và Triều Tiên.
3. (Giới) Cho đến. ◇ Ngụy Trưng : "Kị hồ kim tuế, thiên tai lưu hành" , (Thập tiệm bất khắc chung sơ ) Cho đến năm nay, thiên tai xảy ra khắp nơi.
4. (Danh) Họ "Kị".
5. Cũng viết là .

kỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. tới, đến
3. kịp khi, đến khi
4. họ Kỵ

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Và, với;
② Tới, đến: Đến năm nay, thiên tai xảy ra khắp nơi (Ngụy Trưng: Thập tiệm bất khắc chung sớ);
③ Kịp khi, đến khi;
④ [Jì] (Họ) Kị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Và. Với — Tới. Đến — Không kịp.

Từ điển trích dẫn

1. Khí của tì tạng. § Trung y cho rằng thân thể người ta có "ngũ tạng" năm tạng, cũng như thiên nhiên có "ngũ hành" . "Ngũ tạng" vận hành thất thường sẽ sinh ra các thứ bệnh tật. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tì khí bất dữ hoàng tửu tương nghi, thả cật liễu hứa đa du nị ẩm thực phát khát, đa hát liễu ki oản trà" , , (Đệ tứ nhất hồi).
2. Tính tình, tập tính. § Cũng mượn chỉ đặc tính của sự vật. ◇ Lão Xá : "Đại tả cánh bất cảm hướng cô mẫu tố khổ, tri đạo cô mẫu thị bạo trúc tì khí, nhất điểm tựu phát hỏa" , , (Chánh hồng kì hạ ) Chị càng không dám kêu ca gì với bà dì, vốn biết tính tình bà dì nóng nảy, hơi một chút là nổi giận đùng đùng.
3. Sự nóng giận, nộ khí. ◎ Như: "phát tì khí" nổi nóng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên bài hát của Văn Thiên Tường đời Nam Tống, làm khi bị quân Nguyên bắt — Tên bài hát viết bằng chữ Nôm, theo thể Lục bát của Nguyễn Văn Giai ca tụng việc quan Tổng đốc Hoàng Diệu tuẫn tiết khi thành Hà Nội thất thủ ( năm Nhâm Ngọ, 1882 ). Xem tiểu sử tác giả vần Giai.

Từ điển trích dẫn

1. Không hợp thường quy, không hợp phép thường.
2. Trái lẽ thường, gần như hoang đản. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá khiếu tố nữ nhi đường, nãi thị ngoại quốc chi chủng, tục truyền xuất Nữ Nhi quốc, cố hoa tối phồn thịnh, diệc hoang đường bất kinh chi thuyết nhĩ" , , , , (Đệ thập thất hồi) Hoa này gọi là "nữ nhi đường", lấy giống ở nước ngoài. Tục truyền giống này ở nước Nữ Nhi. Bên ấy có rất nhiều, nhưng cũng là lời hoang đường trái lẽ thường không tin được.
3. Không có căn cứ, không thấy trong sách vở kinh điển. ◇ Hán Thư : "Đường, Ngu dĩ tiền tuy hữu di văn, kì ngữ bất kinh, cố ngôn Hoàng Đế, Chuyên Húc chi sự vị khả minh dã" , , , , (Tư Mã Thiên truyện ) Từ nhà Đường, Ngu trở về trước dù có văn tự để lại, nhưng những lời ấy không thấy trong kinh điển, cho nên những việc nói về Hoàng Đế, Chuyên Húc chưa có thể làm cho sáng tỏ vậy.
4. Không khỏi, không ngăn được, bất cấm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái lẽ thường — Tội lỗi lạ lùng.
duyệt
yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xem xét
2. từng trải
3. tờ ghi công trạng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm nghiệm, thị sát. ◎ Như: "duyệt binh" xem xét binh lính tập luyện, "duyệt quyển" xem xét quyển bài.
2. (Động) Từng trải, trải qua, kinh qua. ◎ Như: "duyệt nhân đa hĩ" từng trải về con người nhiều rồi. ◇ Sử Kí : "Duyệt thiên hạ chi nghĩa lí đa hĩ" (Hiếu Văn bổn kỉ ) Trải qua nghĩa lí trong thiên hạ nhiều rồi.
3. (Động) Đọc, xem. ◎ Như: "duyệt báo" xem báo, "duyệt thư" đọc sách.
4. (Động) Dung dưỡng. ◇ Thi Kinh : "Ngã cung bất duyệt, Hoàng tuất ngã hậu?" , (Bội phong , Cốc phong ) Thân ta đây không được dung dưỡng, Thì sao mà còn thương xót đến những nỗi sau này của ta?
5. (Động) Bẩm thụ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tự cổ cập kim, kì danh bất khứ, dĩ duyệt chúng phủ" , , (Chương 21) Từ xưa tới nay, tên đó không mất, (đạo) bẩm thụ muôn vật mà sinh ra.
6. (Động) Tóm, gom lại.
7. (Danh) § Xem "phiệt duyệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xem xét. Như duyệt binh xem xét binh lính tập luyện thế nào, duyệt quyển xem xét quyển bài, v.v.
② Từng trải. Như duyệt nhân đa hĩ từng trải xem người nhiều rồi.
③ Phiệt duyệt (Xem chữ phiệt ).
④ Dong.
⑤ Bẩm thụ.
⑥ Tóm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đọc, xem, duyệt: Phòng đọc báo; Duyệt văn kiện;
② Xem xét, duyệt, kiểm điểm: Duyệt binh;
③ Kinh qua, từng trải: Lịch duyệt; Đợt làm thử đã qua ba tháng; Từng trải về con người nhiều rồi;
④ (văn) Tập hợp lại;
⑤ (văn) Vẻ ngoài, bề ngoài;
⑥【】 phiệt duyệt [fáyuè] (văn) Thế gia (dòng dõi có thế lực) ;
⑦ (văn) Bẩm thụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét tình hình quân đội — Nhìn qua — Trải qua.

Từ ghép 7

ám, âm
àn ㄚㄋˋ

ám

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tối, mờ, không rõ, không tỏ
2. thẫm, sẫm màu
3. ngầm, âm thầm, bí mật, mờ ám
4. nhật thực, nguyệt thực
5. đóng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tối, thiếu ánh sáng. ◎ Như: "u ám" mờ tối.
2. (Tính) Ngầm, thầm, kín đáo, không minh bạch. ◎ Như: "ám hiệu" hiệu ngầm (không cho người ngoài cuộc biết), "ám sự" việc mờ ám. ◇ Lâm Bô : "Ám hương phù động nguyệt hoàng hôn" (San viên tiểu mai ) Mùi thơm kín đáo (của hoa mai) thoảng đưa dưới trăng hoàng hôn.
3. (Tính) Không hiểu, hôn muội, mù quáng. § Thông "ám" . ◎ Như: "mê ám" mông muội, ngu muội, đầu óc mờ mịt không biết gì, "kiêm thính tắc minh, thiên tín tắc ám" , nghe nhiều mặt thì sáng, tin một chiều thì quáng.
4. (Phó) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "ám sát" giết ngầm, "ám chỉ" trỏ ngầm, ngầm cho người khác biết ý riêng của mình.
5. (Danh) Họ "Ám".

Từ điển Thiều Chửu

① Tối, trí thức kém cỏi cũng gọi là ám.
② Ngầm, như ám sát giết ngầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tối, tối tăm, mờ, thiếu ánh sáng: Buồng này tối quá;
② Bí mật, kín, ngầm, thầm: Trong bụng mừng thầm;
③ Mờ ám, ám muội, quáng: Nghe nhiều mặt thì sáng, tin một chiều thì quáng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời không chiếu sáng — Tối tăm, thiếu ánh sáng — Không rõ ràng, khó hiểu, đáng nghi ngờ — Dấu, không cho người khác biết.

Từ ghép 67

âm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bóng tối, âm

Từ ghép 4

cung
gōng ㄍㄨㄥ

cung

phồn thể

Từ điển phổ thông

cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà cửa, phòng ốc. § Ghi chú: Ngày xưa nhà giàu hay nghèo đều gọi là "cung". Từ đời Tần, Hán trở đi, chỉ có nhà vua ở mới gọi là "cung".
2. (Danh) Nhà của vua ở. ◎ Như: "hoàng cung" cung vua. § Ghi chú: Ngày xưa, những gì liên quan tới nhà vua đều gọi là "cung" cả. ◎ Như: bà hoàng hậu gọi là "chính cung" , các phi tần gọi là "lục cung" , thái tử gọi là "trừ cung" hay "đông cung" , các hầu gái ở trong cung gọi là "cung nữ" , ăn mặc lối trong cung gọi là "cung trang" .
3. (Danh) Nhà để thờ thần hoặc thờ tổ tiên.
4. (Danh) Một âm trong ngũ âm của nhạc cổ: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
5. (Danh) Hình phạt ngày xưa, ai phạm tội dâm, con trai cắt dái, con gái giam trong cung gọi là "cung hình" .
6. (Dịch) Phép làm lịch lấy ba mươi độ làm một "cung", tức là 1∕12 chu vi của vòng tròn.
7. (Danh) Họ "Cung".

Từ điển Thiều Chửu

① Cung, nhà xây tường cao mà trên uốn cong xuống gọi là cung. Nhà của vua ở và nhà để thờ thần đều gọi là cung.
② Ngày xưa gọi trong nhà vua là cung cả. Như bà hoàng hậu gọi là chính cung , các phi tần gọi là lục cung , thái tử gọi là trừ cung hay đông cung , các hầu gái ở trong cung gọi là cung nữ , ăn mặc lối trong cung gọi là cung trang , v.v.
③ Tiếng cung, một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
④ Hình cung, ngày xưa, ai phạm tội dâm, con trai cắt dái, con gái giam trong cung gọi là cung hình .
⑤ Phép làm lịch lấy ba mươi độ làm một cung, tức là lấy một phần trong 12 phần quanh khắp vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cung: Cố cung; Cung tiên; Cung Quảng; Cung thiềm; Cung thiếu niên; Cung văn hóa dân tộc;
② Một trong ngũ âm của nhạc cổ: Cung, thương, giốc, chủy, vũ;
③ (cũ) Hình cung (hình phạt thời xưa đối với người phạm tội dâm: con trai bị cắt dái, con gái bị giam trong cung);
④ Cung ba mươi độ (trong phép làm lịch thời xưa);
⑤ [Gong] (Họ) Cung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn. Cũng chỉ ngôi nhà vua ở và hoàng gia — Một âm bậc trong ngũ âm cổ nhạc Trung Hoa. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cung thương lầu bực ngũ âm «. Cũng chỉ chung âm điệu của bài nhạc, bài hát — Hình phạt thiến dái thời cổ.

Từ ghép 53

Từ điển trích dẫn

1. Nhón gót chân lên. Nghĩa bóng: Trông ngóng. ◇ Liệt Tử : "Thiên hạ trượng phu nữ tử, mạc bất duyên cảnh cử chủng nhi nguyện an lợi chi" , (Hoàng đế ) Người ta đàn ông đàn bà, không ai là không dài cổ trông ngóng mong ước được an vui lợi lộc.
2. Dời gót ra đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhón gót chân lên. Chỉ sự trông ngóng — Cử chỉ sự dời gót ra đi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.