Từ điển trích dẫn

1. Đụng chạm, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tô Thức : "Khí cửu bất dụng nhi trí chư khiếp tứ, tắc khí dữ nhân bất tương tập, thị dĩ hãn cách nhi nan thao" , , (Sách lược ngũ ).
2. Tỉ dụ tính tình không hợp nhau.
khiết, khất, khế, tiết
qì ㄑㄧˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa cách
2. (xem: khiết đan )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra. Đưa lên — Khắc sâu vào — Các âm khác là Kiết, Khế.

Từ ghép 2

khất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ ghép 1

khế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn tự để làm tin, hợp đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giao hẹn với nhau — Tờ giấy ghi những điều đã hẹn với nhau và phải làm đúng — Hợp nhau.

Từ ghép 15

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên người, tổ tiên của nhà Thương của Trung Quốc cổ đại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người (tổ tiên của nhà Thương, Trung Quốc cổ đại).
long, lung, lũng
lǒng ㄌㄨㄥˇ

long

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. họp lại
2. đánh đòn
3. đỗ thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Họp lại, tụ tập. ◎ Như: "vi long" tụ lại. ◇ Thủy hử truyện : "Phường ngung chúng nhân hoảng mang long lai" (Đệ thập nhị hồi) Mọi người trong phố hớt hải kéo nhau lại.
2. Một âm là "lũng". (Động) Sửa cho ngay, chải tóc. ◇ Hàn Ác : "Thụy kế hưu tần lũng" (Tín bút ) Ngủ tóc thôi thường chải.
3. (Động) Nhấn vuốt đàn (một thủ pháp gảy nhạc khí có dây). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu. § Ghi chú: Các chữ "lũng", "niên", "mạt", "khiêu" đều là những cách gảy đàn cả.
4. (Động) Đỗ thuyền.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp lại.
② Ðánh đòn.
③ Ðỗ thuyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chúm lại: Miệng không chúm lại được;
② Gần, đến: Sắp đến công trường rồi;
③ Họp lại, tổng hợp: Gộp lại;
④ Buộc túm lại, bó lại, ôm, ẵm: Lấy dây buộc đống củi lại; Ôm con vào lòng;
⑤ Chải đầu: Chị ấy lấy lược chải đầu;
⑥ (văn) Đánh đòn;
⑦ (văn) Đỗ ghé, cập (bến).

lung

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại, cột bó lại — Lo liệu sắp đặt — Lấy tay mà đánh.

lũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Họp lại, tụ tập. ◎ Như: "vi long" tụ lại. ◇ Thủy hử truyện : "Phường ngung chúng nhân hoảng mang long lai" (Đệ thập nhị hồi) Mọi người trong phố hớt hải kéo nhau lại.
2. Một âm là "lũng". (Động) Sửa cho ngay, chải tóc. ◇ Hàn Ác : "Thụy kế hưu tần lũng" (Tín bút ) Ngủ tóc thôi thường chải.
3. (Động) Nhấn vuốt đàn (một thủ pháp gảy nhạc khí có dây). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu. § Ghi chú: Các chữ "lũng", "niên", "mạt", "khiêu" đều là những cách gảy đàn cả.
4. (Động) Đỗ thuyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chúm lại: Miệng không chúm lại được;
② Gần, đến: Sắp đến công trường rồi;
③ Họp lại, tổng hợp: Gộp lại;
④ Buộc túm lại, bó lại, ôm, ẵm: Lấy dây buộc đống củi lại; Ôm con vào lòng;
⑤ Chải đầu: Chị ấy lấy lược chải đầu;
⑥ (văn) Đánh đòn;
⑦ (văn) Đỗ ghé, cập (bến).

vệ sinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

vệ sinh

Từ điển trích dẫn

1. Dưỡng sinh, bảo hộ sanh mệnh. ◇ Trang Tử : "Lão Tử viết: Vệ sinh chi kinh, năng bão nhất hồ?" : , ? (Canh Tang Sở ) Lão Tử nói: Phép dưỡng sinh, trước hết phải (tự hỏi) có giữ được Một (tức bản tính) chăng?
2. Mưu cầu sinh tồn.
3. Bảo hộ sinh linh. ◇ Lí Chí : "Hiên Viên Thị chi vương dã, thất thập chiến nhi hữu thiên hạ, sát Xi Vưu ư Trác Lộc chi dã, chiến Viêm Đế ư Phản Tuyền chi nguyên, diệc thâm khổ vệ sinh chi nan, nhi kí kiệt tâm tư dĩ duy chi hĩ" , , 涿鹿, , , (Binh thực luận ).
4. Có thể ngăn ngừa bệnh tật, hữu ích cho sức khỏe. ◇ Hạ Diễn : "Xuyên bất can tịnh đích y phục, bất vệ sinh" 穿, (Thượng Hải ốc diêm hạ , Đệ nhất mạc).
5. Sạch sẽ, thanh khiết, hợp vệ sinh (hoàn cảnh, sự việc...). ◎ Như: "phạn thái đô ngận vệ sinh" . ◇ Ba Kim : "Tha thuyết, tại công xưởng lí đãi ngộ thị chẩm dạng địa hoại, công tác thị chẩm dạng địa phồn trọng, thiết bị thị chẩm dạng địa bất hợp vệ sanh" , , , (Tân sinh , Nhất cá nhân cách để thành trưởng ).
thao, tháo
cāo ㄘㄠ, cào ㄘㄠˋ

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm, nắm
2. giữ gìn
3. nói
4. tập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, giữ. ◎ Như: "thao đao" cầm dao.
2. (Động) Nắm giữ (quyền hành, ...). ◎ Như: "thao quyền lợi" nắm giữ quyền lợi.
3. (Động) Điều khiển (chèo, chống, chở, gảy, ...). ◎ Như: "thao chu" chèo thuyền, "thao cầm" đánh đàn.
4. (Động) Làm, làm việc, tòng sự. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp hữu Thành Danh giả, thao đồng tử nghiệp, cửu bất thụ" , , (Xúc chức ) Trong ấp có người tên Thành Danh, làm đồng sinh, nhưng lâu rồi thi không đỗ.
5. (Động) Huấn luyện, tập luyện. ◎ Như: "thao binh diễn luyện" tập luyện diễn hành binh lính, "thao diễn" thao luyện diễn tập.
6. (Động) Nói, sử dụng ngôn ngữ. ◎ Như: "thao ngô âm" nói tiếng xứ Ngô, "thao Anh ngữ" nói tiếng Anh.
7. Một âm là "tháo". (Danh) Vận động, hoạt động để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, thân thể. ◎ Như: "thể tháo" thể thao, "tảo tháo" thể dục buổi sớm.
8. (Danh) Chí, phẩm cách, đức hạnh. ◎ Như: "tiết tháo" chí tiết.
9. (Danh) Khúc đàn. ◎ Như: "Quy sơn tháo" khúc đàn Quy sơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu tương cầm phổ phiên xuất, tá tha Ỷ Lan Tư Hiền lưỡng tháo, hợp thành âm vận" , , (Đệ bát thập thất hồi) Lại giở sách nhạc ra, mượn hai khúc Ỷ Lan, Tư Hiền hợp thành âm vận.
10. (Danh) Họ "Tháo".

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, giữ, như thao khoán cầm khoán.
② Giữ gìn, như thao trì , thao thủ đều nghĩa là giữ gìn đức hạnh cả.
③ Nói, như thao ngô âm nói tiếng xứ Ngô.
④ Tập, như thao diễn tập trận.
⑤ Một âm là tháo. Chí, như tiết tháo chí tiết. Phàm dùng về danh từ đều gọi là chữ tháo cả.
⑥ Khúc đàn, như quy sơn tháo khu đàn quy sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, nắm, giữ: Cầm dao; Quyền hành nắm trong tay người khác;
② Điều khiển, thao tác: Chèo thuyền;
③ Làm: Làm nghề phụ; Làm nghề thầy thuốc;
④ Nói: Nói giọng Nam;
⑤ Tập, luyện tập, thể dục: Thể dục buổi sáng;
⑥ (văn) Sự gìn giữ (phẩm chất, tiết tháo): Muốn xem sự gìn giữ phẩm hạnh của người ở ẩn (Vương Sung: Luận hoành);
⑦ Đức hạnh, tiết tháo: Giữ gìn tiết tháo trong sạch; Khách của Thang là Điền Giáp tuy là người buôn bán nhưng có phẩm hạnh tốt (Sử kí: Trương Thang truyện);
⑧ (văn) Tên khúc đàn: Khúc đàn Cơ tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ — Diễn tập việc binh bị — Một âm là Tháo. Xem Tháo.

Từ ghép 21

tháo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phẩm chất, tiết tháo
2. khúc đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, giữ. ◎ Như: "thao đao" cầm dao.
2. (Động) Nắm giữ (quyền hành, ...). ◎ Như: "thao quyền lợi" nắm giữ quyền lợi.
3. (Động) Điều khiển (chèo, chống, chở, gảy, ...). ◎ Như: "thao chu" chèo thuyền, "thao cầm" đánh đàn.
4. (Động) Làm, làm việc, tòng sự. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp hữu Thành Danh giả, thao đồng tử nghiệp, cửu bất thụ" , , (Xúc chức ) Trong ấp có người tên Thành Danh, làm đồng sinh, nhưng lâu rồi thi không đỗ.
5. (Động) Huấn luyện, tập luyện. ◎ Như: "thao binh diễn luyện" tập luyện diễn hành binh lính, "thao diễn" thao luyện diễn tập.
6. (Động) Nói, sử dụng ngôn ngữ. ◎ Như: "thao ngô âm" nói tiếng xứ Ngô, "thao Anh ngữ" nói tiếng Anh.
7. Một âm là "tháo". (Danh) Vận động, hoạt động để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, thân thể. ◎ Như: "thể tháo" thể thao, "tảo tháo" thể dục buổi sớm.
8. (Danh) Chí, phẩm cách, đức hạnh. ◎ Như: "tiết tháo" chí tiết.
9. (Danh) Khúc đàn. ◎ Như: "Quy sơn tháo" khúc đàn Quy sơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu tương cầm phổ phiên xuất, tá tha Ỷ Lan Tư Hiền lưỡng tháo, hợp thành âm vận" , , (Đệ bát thập thất hồi) Lại giở sách nhạc ra, mượn hai khúc Ỷ Lan, Tư Hiền hợp thành âm vận.
10. (Danh) Họ "Tháo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, nắm, giữ: Cầm dao; Quyền hành nắm trong tay người khác;
② Điều khiển, thao tác: Chèo thuyền;
③ Làm: Làm nghề phụ; Làm nghề thầy thuốc;
④ Nói: Nói giọng Nam;
⑤ Tập, luyện tập, thể dục: Thể dục buổi sáng;
⑥ (văn) Sự gìn giữ (phẩm chất, tiết tháo): Muốn xem sự gìn giữ phẩm hạnh của người ở ẩn (Vương Sung: Luận hoành);
⑦ Đức hạnh, tiết tháo: Giữ gìn tiết tháo trong sạch; Khách của Thang là Điền Giáp tuy là người buôn bán nhưng có phẩm hạnh tốt (Sử kí: Trương Thang truyện);
⑧ (văn) Tên khúc đàn: Khúc đàn Cơ tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gìn giữ sự ngay thẳng — Lòng ngay thẳng. Td: Tiết tháo — Một khúc đàn, bài đàn — Xem Thao.

Từ ghép 3

tá, tả
zuǒ ㄗㄨㄛˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

tả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bên trái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phía tay trái. Bên trái. Thành ngữ: Tả phù hữu bật ( bên trái nâng bên phải giúp, chỉ sự giúp đỡ của nhiều người, từ nhiều phía ) — Phía đông ( đứng xoay lưng về hướng bắc, ngó mặt về hướng nam, thì bên trái là hướng đông, do đó gọi hướng đông là Tả ) — Không thuận tiện. Trái lẽ — Ở dưới — Xuống dưới. Giáng xuống.

Từ ghép 17

hoan
huān ㄏㄨㄢ

hoan

phồn thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ, mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui mừng, vui vẻ. ◎ Như: "hoan lạc" vui sướng.
2. (Tính) Thân ái.
3. (Danh) Tiếng xưng hô với tình nhân. ◇ Vô danh thị : "Tự tòng biệt hoan lai, Liêm khí liễu bất khai" , (Tí dạ ca ) Từ khi từ biệt chàng đến nay, Tráp gương chưa hề mở.
4. (Danh) Họ "Hoan".
5. (Động) Yêu, thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui mừng.
② Trai gái yêu nhau, bên gái gọi bên trai là hoan, cũng như tiếng chàng của ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui mừng, hoan.【】hoan hô [huanhu] Hoan hô, reo hò: Vỗ tay hoan hô; Hoan hô hồi lâu;
② Thích, vui thích. (Ngr) Mạnh, sôi nổi: Hoạt động văn nghệ rất sôi nổi;
③ (văn) Chàng (từ người con gái gọi người yêu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ, mừng rỡ — Lòng yêu giữa trai gái. Chẳng hạn Biệt hoan ( sự xa cách giữa trai gái ).

Từ ghép 19

căng, quan
guān ㄍㄨㄢ, jīn ㄐㄧㄣ, qín ㄑㄧㄣˊ

căng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoe khoang

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương tiềc, xót thương. ◎ Như: "căng mẫn" xót thương. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tôn hiền nhi dong chúng, gia hỉ nhi căng bất năng" , (Tử Trương ) Người quân tử tôn trọng người hiền mà dung nạp mọi người, khen người lương thiện mà thương xót kẻ bất tài.
2. (Động) Tự khoe mình. ◇ Nguyễn Du : "Hướng lão đại niên căng quắc thước" (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu ) Về già lớn tuổi rồi còn khoe quắc thước.
3. (Động) Giữ mình một cách nghiêm ngặt. ◎ Như: "căng trì" giữ gìn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử căng nhi bất tranh, quần nhi bất đảng" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử giữ mình nghiêm trang mà không tranh với ai, hợp quần với người mà không bè đảng.
4. (Động) Kính trọng, chuộng. ◎ Như: "căng thức" khiến cho thấy người trông thấy mình phải làm phép. ◇ Hán Thư : "... Liêm sỉ, cố nhân căng tiết hạnh" , (Giả Nghị truyện ) ... Liêm sỉ, cho nên người ta quý trọng đức hạnh.
5. (Tính) Kiêu ngạo. ◎ Như: "kiêu căng" kiêu ngạo. ◇ Hàn Dũ : "Diện hữu căng sắc" (Dữ nhữ châu lô lang trung ) Mặt có vẻ kiêu căng.
6. (Danh) Cán của cái mâu , cái kích .
7. Một âm là "quan". (Danh) Người lớn tuổi mà không có vợ. § Thông "quan" .
8. (Động) Đau bệnh. § Thông "quan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xót thương.
② Tự khoe mình.
③ Giữ mình một cách nghiêm ngặt, như căng trì .
④ Kính, khiến cho thấy người trông thấy mình làm phép gọi là căng thức .
⑤ Cái cán giáo.
⑥ Khổ nhọc.
⑦ Nguy.
⑧ Tiếc, giữ.
⑨ Chuộng.
⑩ Bền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương tiếc, xót thương: Thương hại;
② Kiêu căng, tự khoe mình: Vẻ kiêu căng (ra mặt);
③ Thận trọng, dè dặt, giữ;
④ (văn) Kính;
⑤ (văn) Khổ nhọc;
⑥ (văn) Nguy;
⑦ (văn) Tiếc;
⑧ (văn) Chuộng;
⑨ (văn) Bền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cán dáo, mác — Thương xót — Kính trọng — Khoe khoang — Một âm khác là Quan.

Từ ghép 16

quan

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương tiềc, xót thương. ◎ Như: "căng mẫn" xót thương. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tôn hiền nhi dong chúng, gia hỉ nhi căng bất năng" , (Tử Trương ) Người quân tử tôn trọng người hiền mà dung nạp mọi người, khen người lương thiện mà thương xót kẻ bất tài.
2. (Động) Tự khoe mình. ◇ Nguyễn Du : "Hướng lão đại niên căng quắc thước" (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu ) Về già lớn tuổi rồi còn khoe quắc thước.
3. (Động) Giữ mình một cách nghiêm ngặt. ◎ Như: "căng trì" giữ gìn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử căng nhi bất tranh, quần nhi bất đảng" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử giữ mình nghiêm trang mà không tranh với ai, hợp quần với người mà không bè đảng.
4. (Động) Kính trọng, chuộng. ◎ Như: "căng thức" khiến cho thấy người trông thấy mình phải làm phép. ◇ Hán Thư : "... Liêm sỉ, cố nhân căng tiết hạnh" , (Giả Nghị truyện ) ... Liêm sỉ, cho nên người ta quý trọng đức hạnh.
5. (Tính) Kiêu ngạo. ◎ Như: "kiêu căng" kiêu ngạo. ◇ Hàn Dũ : "Diện hữu căng sắc" (Dữ nhữ châu lô lang trung ) Mặt có vẻ kiêu căng.
6. (Danh) Cán của cái mâu , cái kích .
7. Một âm là "quan". (Danh) Người lớn tuổi mà không có vợ. § Thông "quan" .
8. (Động) Đau bệnh. § Thông "quan" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Quan — Một âm là Căng. Xem Căng.

Từ điển trích dẫn

1. Nghị luận một cách chính trực. ◇ Hán Thư : "Nhân thần chi nghị, nghi trực ngôn chánh luận, phi cẩu a ý thuận chỉ" , , (Hạ Hầu Thắng truyện ).
2. Lời nghị luận chính xác hợp lí. ◇ Mao Thuẫn : "Giá thị khách quan đích khán pháp, dã thị thích thì đích chánh luận" , (Tạp cảm nhị đề ).
mộ
mù ㄇㄨˋ

mộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tuyển mộ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm khắp, chiêu tập. ◎ Như: "mộ binh" mộ lính. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Dĩ vương mệnh tụ chi, tuế phú kì nhị. Mộ hữu năng bộ chi giả" , , (Bộ xà giả thuyết ) Theo lệnh vua sai thu góp (loài rắn đó), mỗi năm dâng nộp hai lần, (nên đi) chiêu mộ những người có tài bắt (rắn).
2. (Động) Xin, quyên. ◎ Như: "mộ hóa" xin bố thí, "mộ quyên" quyên góp.
3. (Danh) § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm rộng ra. Treo một cái bảng nói rõ cách thức của mình muốn kén để cho người ta đến ứng nhận gọi là mộ, như mộ binh mộ lính.
② Xin, như mộ hóa thầy tu đi xin ăn, mộ quyên quyên tiền gạo phát chẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mộ, chiêu mộ, tập hợp lại: Chiêu mộ;
② Xin, quyên: Quyên, lạc quyên; Quyên tiền; (Thầy tu) đi xin ăn, đi khất thực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm rộng rãi khắp nơi — Kêu gọi tới.

Từ ghép 11

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.