Từ điển trích dẫn

1. Để ý. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá lưỡng cá bà tử chỉ cố phân thái quả, hựu thính kiến thị Đông phủ lí đích nãi nãi, bất đại tại tâm" , , (Đệ thất thập nhất hồi) Hai bà già chỉ lo chia nhau quả ăn, lại nghe nói là mợ ở phủ Đông nên không để ý lắm.
2. Chú ý, lưu tâm. ☆ Tương tự: "tại ý" . ◇ Thủy hử truyện : "Ngô Dụng dã tại tâm đa thì liễu. Nhất tưởng nhất hướng vong khước" . (Đệ lục thập hồi) Ngô Dụng tôi vẫn hằng nghĩ tới chuyện này từ lâu. Chẳng dè gần đây lại quên khuấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Do lòng mình — Còn có nghĩa là để ý. Cũng như lưu tâm.

Từ điển trích dẫn

1. Giúp ích, đem lại lợi ích. ◇ Hán Thư : "Thần (Cống) Vũ khuyển mã chi xỉ bát thập nhất, huyết khí suy kiệt, nhĩ mục bất thông minh, phi phục năng hữu bổ ích, sở vị tố xan thi lộc ô triều chi thần dã" , , , , 祿洿 (Cống Vũ truyện ).
2. Bổ sung. ◇ Đông Chu liệt quốc chí : "Miêu Bí Hoàng viết: Sưu duyệt xa thừa, bổ ích sĩ tốt, mạt mã lệ binh, tu trận cố liệt, kê minh bão thực, quyết nhất tử chiến, hà úy hồ Sở?" : , , , , , , ? (Hồi 58).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp ích, đem lại lợi ích.

Từ điển trích dẫn

1. (Phật giáo dụng ngữ) Mặt mắt xưa nay vẫn có. § Chỉ tâm tính cố hữu của người ta.
2. Hình dạng gốc của sự vật. ◇ Kính hoa duyên : "Nhậm tha biến huyễn, hà năng thoát khước bổn lai diện mục!" , (Đệ tứ thập lục hồi) Mặc cho nó biến hóa, làm sao thoát khỏi hình dạng từ trước đến giờ của nó.

tạm thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

tạm thời, nhất thời

Từ điển trích dẫn

1. Thời gian ngắn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân khứ tuế nghiệp sư vong cố, vị hạ diên thỉnh cao minh chi sĩ, chỉ đắc tạm thì tại gia ôn tập cựu khóa" , , (Đệ bát hồi) Vì năm ngoái thầy học mất, chưa kịp mời thầy khác được, (Tần Chung) phải tạm thời ở nhà ôn lại bài cũ.

tạm thời

phồn thể

Từ điển phổ thông

tạm thời, nhất thời

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong ít lâu, có thể thay đổi.

Từ điển trích dẫn

1. Không hợp thường quy, không hợp phép thường.
2. Trái lẽ thường, gần như hoang đản. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá khiếu tố nữ nhi đường, nãi thị ngoại quốc chi chủng, tục truyền xuất Nữ Nhi quốc, cố hoa tối phồn thịnh, diệc hoang đường bất kinh chi thuyết nhĩ" , , , , (Đệ thập thất hồi) Hoa này gọi là "nữ nhi đường", lấy giống ở nước ngoài. Tục truyền giống này ở nước Nữ Nhi. Bên ấy có rất nhiều, nhưng cũng là lời hoang đường trái lẽ thường không tin được.
3. Không có căn cứ, không thấy trong sách vở kinh điển. ◇ Hán Thư : "Đường, Ngu dĩ tiền tuy hữu di văn, kì ngữ bất kinh, cố ngôn Hoàng Đế, Chuyên Húc chi sự vị khả minh dã" , , , , (Tư Mã Thiên truyện ) Từ nhà Đường, Ngu trở về trước dù có văn tự để lại, nhưng những lời ấy không thấy trong kinh điển, cho nên những việc nói về Hoàng Đế, Chuyên Húc chưa có thể làm cho sáng tỏ vậy.
4. Không khỏi, không ngăn được, bất cấm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái lẽ thường — Tội lỗi lạ lùng.
áp
xiá ㄒㄧㄚˊ, yā ㄧㄚ

áp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm cố, nợ, cược, đặt cọc
2. ký tên, đóng dấu
3. áp giải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kí tên, đóng dấu. ◇ Thủy hử truyện : "Thứ tảo, Thanh trường lão thăng pháp tọa, áp liễu pháp thiếp, ủy Trí Thâm quản thái viên" , , , (Đệ lục hồi) Sớm hôm sau, Thanh trường lão lên pháp tòa, kí tên đóng dấu vào pháp thiếp, giao phó cho Lỗ Trí Thâm ra coi sóc vườn rau.
2. (Động) Giam giữ, bắt giữ. ◇ Thủy hử truyện : "Thủ nhất diện đại gia đinh liễu, áp hạ đại lao lí khứ" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Lấy gông lớn đóng vào, tống giam (Lí Quỳ) vào nhà lao.
3. (Động) Coi sóc vận chuyển. ◎ Như: "áp tống hóa vật" áp tải hàng hóa.
4. (Động) Nắm giữ, chưởng quản. ◇ Tân Đường Thư : "(Trung thư xá nhân) dĩ lục viên phân áp thượng thư lục tào" (Bách quan chí nhị ) (Trung Thư xá nhân) đem sáu viên quan chia nhau nắm giữ sáu bộ thượng thư.
5. (Động) Đè, chận ép. ◎ Như: "công văn áp tại tha thủ lí" các công văn chận ép ở trong tay ông ta.
6. (Động) Cầm, đợ, đặt cọc. ◎ Như: "để áp" cầm đồ, "điển áp" cầm cố. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bả ngã na cá kim hạng quyển nã xuất khứ, tạm thả áp tứ bách lạng ngân tử" , (Đệ thất thập nhị hồi) Mang hai cái vòng vàng của tôi ra đây, đi cầm tạm lấy bốn trăm lạng bạc.
7. (Động) Gieo vần trong thơ phú. ◎ Như: "áp vận" gieo vần.
8. (Động) Đặt tiền đánh cờ bạc. ◎ Như: "áp bảo" đặt cửa (đánh bạc). ◇ Lỗ Tấn : "Giả sử hữu tiền, tha tiện khứ áp bài bảo" 使, 便 (A Q chánh truyện Q) Nếu mà có tiền thì hắn liền đi đánh bạc.
9. (Danh) Chữ kí hoặc con dấu đóng trên văn kiện hoặc sổ bạ. ◎ Như: "hoạch áp" đóng dấu, kí tên, "thiêm áp" kí tên.
10. (Danh) Cái nẹp mành mành.

Từ điển Thiều Chửu

① Kí, như hoa áp kí chữ để làm ghi.
② Giam giữ, bó buộc, như áp tống , áp giải đều nghĩa là bắt giải đi cả.
③ Ðể làm bảo đảm (cầm). Lấy một vật ngang giá với đồ kia để làm bảo đảm để lấy đồ kia ra gọi là để áp .
④ Thơ phú dùng vần gọi là áp, áp là đè ép vậy.
⑤ Cái nẹp mành mành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, đợ, đặt cọc: Cầm ruộng đi rồi;
② (Tạm) bắt giữ, giam giữ: Cảnh sát đã bắt giữ người gây sự;
③ Giải, áp giải, áp tải: Giải (áp giải) phạm nhân; Áp tải hàng hóa;
④ (văn) Kí (tên): Đánh dấu thay cho chữ kí tên (vì không biết chữ); Kí chữ để làm tin;
⑤ (văn) Dùng chữ cho ăn vần nhau (trong thơ ca).【】áp vận [yayùn] Bắt vần, áp vần, ghép vần, vần với. Cg. [yayùn];
⑥ (văn) Cái nẹp mành mành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết vào, ghi vào, kí tên hoặc đóng dấu vào, nói chung là ghi dấu tích gì để chứng nhận — Cầm cố, cầm thế để lấy tiền — Canh giữ — Đè nén, ép buộc. Dùng như chữ Áp.

Từ ghép 16

phú, phúc, phục
fòu ㄈㄡˋ, fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ ghép 2

phúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chăm non săn sóc — Lật lại — Bỏ đi. Miễn đi — Một âm là Phục. Xem Phục.

Từ ghép 2

phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên quẻ Khôn. Chỉ sự trở lại, trở về — Đáp lại. Trả lời — Báo cho biết — Một âm là Phúc. Xem Phúc.

Từ ghép 32

Từ điển trích dẫn

1. Vái chào, lên tiếng kính chào. ◇ Tây du kí 西: "Đại Thánh hoan hỉ tạ ân, triều thượng xướng nhạ nhi thối" , 退 (Đệ ngũ hồi) Đại Thánh vui vẻ tạ ơn, ngẩng đầu vái chào rồi rút lui.
2. Ngày xưa, bậc quý nhân đi xe ra ngoài, có sai dịch dẫn đường, quát tháo cho người ta tránh. ◇ Chu Kì : "Quý giả tương xuất, xướng sử tị kỉ, cố viết xướng nhạ" , 使 (Danh nghĩa khảo ) Quý nhân sắp ra, kêu bảo tránh mình, nên gọi là "xướng nhạ".

Từ điển trích dẫn

1. Tán dương hoặc gièm pha.
2. Phê bình, chỉ trách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phụng Thư tuy nhiên như thử chi mang, chỉ nhân tố tính hiếu thắng, duy khủng lạc nhân bao biếm, cố phí tận tinh thần, trù hoạch đích thập phần chỉnh tề" , , , , (Đệ thập tứ hồi) Phượng Thư tuy là bận rộn như vậy, nhưng vì tính vốn háo thắng, chỉ sợ người ngoài chê trách, nên hết lòng lo liệu, tính toán mọi việc đâu vào đấy mười phần ổn thỏa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khen ngợi và chê bai.
cảm
gǎn ㄍㄢˇ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gan dạ, dám, bạo dạn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gan dạ, không sợ hãi. ◎ Như: "dũng cảm" gan dạ.
2. (Phó) Bạo dạn, dám. ◎ Như: "cảm tác cảm đương" dám làm dám chịu.
3. (Phó) Xin, mạo muội (khiêm từ). ◎ Như: "cảm vấn" xin hỏi, "cảm thỉnh giới thiệu" xin mạo muội giới thiệu.
4. (Phó) Há, sao. § Dùng như "khởi" . ◇ Tả truyện : "Nhược đắc tòng quân nhi quy, cố thần chi nguyện dã. Cảm hữu dị tâm" , , (Chiêu Công tam thập niên ) Nếu được theo quân mà về, vốn là niềm mong ước của thần. Há đâu lại có lòng khác.
5. (Phó) Có lẽ, chắc là. ◇ Thủy hử truyện : "Bất thị ngã, nhĩ cảm thác nhận liễu" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Không phải tôi, có lẽ ông nhìn lầm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiến lên, như dũng cảm mạnh bạo tiến lên.
② Bạo dạn, như cảm tác cảm vi bạo dạn mà làm không e sợ chi.
③ Dám, như yên cảm cố từ sao dám cố từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dũng cảm, can đảm, cả gan;
② Dám: Dám nghĩ, dám làm;
③ (đph) Có lẽ, hay là: Có lẽ anh ấy đến đấy;
④ (văn) Xin, dám (lời nói khiêm) : Xin hỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dám. Dám làm, không sợ gì — Cũng là tiếng nhún nhường khi nói về sự mạo muội của mình.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.