Từ điển trích dẫn

1. Việc chính trị quốc nội.
2. Việc trong cung vua. ◇ Tống Thư : "Pháp Hưng đẳng chuyên quản nội vụ, quyền trọng đương thì" , (Ân hãnh truyện , Đái Pháp Hưng ).
3. Phiếm chỉ sự vụ nội bộ. ◎ Như: "tha phận quản nội vụ, bất phụ trách đối ngoại sự vụ" , .
4. Công việc hằng ngày trong sinh hoạt tập thể, như làm giường, quét dọn, xếp đặt quần áo, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc bên trong, tức việc trong nước — Tên một bộ trong chính phủ, lo công việc trong nước.
phú, phúc, phục
fòu ㄈㄡˋ, fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ ghép 2

phúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chăm non săn sóc — Lật lại — Bỏ đi. Miễn đi — Một âm là Phục. Xem Phục.

Từ ghép 2

phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên quẻ Khôn. Chỉ sự trở lại, trở về — Đáp lại. Trả lời — Báo cho biết — Một âm là Phúc. Xem Phúc.

Từ ghép 32

cầu hôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầu hôn, hỏi cưới

Từ điển trích dẫn

1. Giữa trai gái, một bên xin bên kia kết hôn với mình. ◇ Tấn Thư : "Kim lai cầu hôn, ngô dĩ hứa chi" , (Diêu Hưng tái kí hạ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin được làm đám cưới. Xin làm vợ chồng.

Từ điển trích dẫn

1. Sự nghiệp làm chủ các chư hầu. ◇ Tam quốc chí : "Tắc bá nghiệp khả thành, Hán thất khả hưng hĩ" , (Gia Cát Lượng truyện ) Thì nghiệp bá có thể làm nên, nhà Hán có thể hưng thịnh lên vậy.
2. Sự nghiệp vượt hơn người khác mà đứng hàng đầu. ◎ Như: "thương trường đích bá nghiệp" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Công lao thành tích của người trở thành vua chư hầu.

Từ điển trích dẫn

1. Thời cổ Trung Quốc, 2500 nhà là một "châu" , 25 nhà là một "lí" . Sau phiếm chỉ làng xóm hoặc quê quán. ◇ Hậu Hán Thư : "Thần thiết kiến Quang Lộc lang Chu Hưng, hiếu hữu chi hạnh, trứ ư khuê môn, thanh lệ chi chí, văn ư châu lí" 祿, , , , (Chu Hưng truyện ).
2. Chỉ người đồng hương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Châu lư .
thành, thình, thạnh, thịnh
chéng ㄔㄥˊ, shèng ㄕㄥˋ

thành

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thóc lúa đem thời cúng — Chén bát đựng đồ ăn uống — Một âm là Thịnh. Xem Thịnh.

thình

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy, nhiều, hưng vượng, phồn vinh, phong phú. ◎ Như: "hưng thịnh" hưng phát, "vượng thịnh" dồi dào, phát đạt, "mậu thịnh" tươi tốt um tùm, "phong thịnh" giàu có phong phú, "thịnh soạn" cỗ tiệc thức ăn ê hề.
2. (Tính) Nồng hậu, nồng nàn. ◎ Như: "thịnh tình" , "thịnh ý" tình ý nồng hậu, thành khẩn.
3. (Tính) Lớn lao, trọng thể, đại quy mô. ◎ Như: "thịnh đại" long trọng, trọng thể, "thịnh cử" nghĩa cử lớn, hành vi cao đẹp, "thịnh sự" việc lớn lao, cao đẹp.
4. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "thịnh nộ" rất giận dữ, "thịnh khoa" hết sức huyênh hoang, "thịnh tán" vô cùng khen ngợi.
5. (Danh) Họ "Thịnh".
6. Một âm là "thình". (Động) Đựng. ◎ Như: "thình phạn" đựng cơm, "thình thang" đựng canh.
7. (Động) Chứa được, dung chứa. ◎ Như: "tương tử thái tiểu, thình bất liễu giá ma đa đông tây" , 西 rương nhỏ quá, chứa không hết được những thứ này.
8. (Danh) Cốc vật (lúa, thóc, v.v.) để cho vào đồ đựng thức ăn cúng bái thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịnh, đầy đủ đông đúc, chỉ thấy thêm không thấy kém đều gọi là thịnh.
② Một âm là thình. Ðựng, đựng xôi vào bát để cúng tế gọi là tư thình . Vì thế nên xôi gọi là tư thình.
③ Cái đồ đựng đồ.
④ Chịu, nhận.
⑤ Chỉnh đốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đựng: Đựng cơm;
② Chứa, chứa đựng: Lễ đường này có thể chứa một ngàn người;
③ (văn) Đồ đựng;
④ (văn) Chịu, nhận;
⑤ (văn) Chỉnh đốn. Xem [shèng].

thạnh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịnh vượng, đông đầy, nhiều, tươi tốt, phồn vinh: Phồn vinh thịnh vượng; Hoa mai nở rộ;
② Đẹp đẽ, phong phú: Mở tiệc long trọng tiếp đãi;
③ Trọng thể, rầm rộ: Đến dự cuộc họp trọng thể; Tình hình sôi nổi rầm rộ chưa từng có;
④ Nồng nàn: Thịnh tình;
⑤ [Shèng] (Họ) Thịnh. Xem [chéng].

thịnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có nhiều, đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy, nhiều, hưng vượng, phồn vinh, phong phú. ◎ Như: "hưng thịnh" hưng phát, "vượng thịnh" dồi dào, phát đạt, "mậu thịnh" tươi tốt um tùm, "phong thịnh" giàu có phong phú, "thịnh soạn" cỗ tiệc thức ăn ê hề.
2. (Tính) Nồng hậu, nồng nàn. ◎ Như: "thịnh tình" , "thịnh ý" tình ý nồng hậu, thành khẩn.
3. (Tính) Lớn lao, trọng thể, đại quy mô. ◎ Như: "thịnh đại" long trọng, trọng thể, "thịnh cử" nghĩa cử lớn, hành vi cao đẹp, "thịnh sự" việc lớn lao, cao đẹp.
4. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "thịnh nộ" rất giận dữ, "thịnh khoa" hết sức huyênh hoang, "thịnh tán" vô cùng khen ngợi.
5. (Danh) Họ "Thịnh".
6. Một âm là "thình". (Động) Đựng. ◎ Như: "thình phạn" đựng cơm, "thình thang" đựng canh.
7. (Động) Chứa được, dung chứa. ◎ Như: "tương tử thái tiểu, thình bất liễu giá ma đa đông tây" , 西 rương nhỏ quá, chứa không hết được những thứ này.
8. (Danh) Cốc vật (lúa, thóc, v.v.) để cho vào đồ đựng thức ăn cúng bái thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịnh, đầy đủ đông đúc, chỉ thấy thêm không thấy kém đều gọi là thịnh.
② Một âm là thình. Ðựng, đựng xôi vào bát để cúng tế gọi là tư thình . Vì thế nên xôi gọi là tư thình.
③ Cái đồ đựng đồ.
④ Chịu, nhận.
⑤ Chỉnh đốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịnh vượng, đông đầy, nhiều, tươi tốt, phồn vinh: Phồn vinh thịnh vượng; Hoa mai nở rộ;
② Đẹp đẽ, phong phú: Mở tiệc long trọng tiếp đãi;
③ Trọng thể, rầm rộ: Đến dự cuộc họp trọng thể; Tình hình sôi nổi rầm rộ chưa từng có;
④ Nồng nàn: Thịnh tình;
⑤ [Shèng] (Họ) Thịnh. Xem [chéng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đựng: Đựng cơm;
② Chứa, chứa đựng: Lễ đường này có thể chứa một ngàn người;
③ (văn) Đồ đựng;
④ (văn) Chịu, nhận;
⑤ (văn) Chỉnh đốn. Xem [shèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Tốt đẹp — Ngày thêm nhiều, thêm tốt đẹp hơn lên. Td: Hưng thịnh — Đựng. Chứa đựng.

Từ ghép 15

Từ điển trích dẫn

1. Chật hẹp. ◇ Lệ Thích : "Ải trả xúc bách, tài dong xa kị" , (Hán tây hiệp tụng 西).
2. Nghiêm cấp, không khoan dung; bức bách. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhật quân tượng nhi nguyệt thần tượng, quân kháng cấp tắc thần hạ xúc bách, cố hành tật dã" , , (Trịnh Hưng truyện ).
3. Cấp bách, vội vàng. ◇ Trầm Thục : "Quốc gia dụng pháp, liễm cập hạ hộ, kì hội xúc bách, hình pháp thảm khốc" , , , (Hài sử ).
4. Thúc đẩy, thôi động. ◇ Đỗ Phủ : "Thập nhật họa nhất thủy, Ngũ nhật họa nhất thạch. Năng sự bất thụ tương xúc bách, Vương Tể thủy khẳng lưu chân tích" , , (Hí đề Vương Tể họa san thủy đồ ca ).
miên

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên cây, tức cây Đỗ trọng, dùng làm vị thuốc bắc — Tên người, tức Vũ Miên, danh sĩ đời Lê, sinh 1718 mất 1788 người xã Xuân lan huyện Lương tài tỉnh Bắc Ninh, bắc phần Việt Nam đậu tiến sĩ năm 1748, niên hiệu cảnh hưng thứ chín, đời Lê Hiến Tông. Làm quan tới Lại bộ Thị lang kiêm Quốc tử giám Tế tửu, và Quốc sử Tổng tài, tước Liên khê hầu, từng cùng Nguyên Hoàn và Lê Quý Đôn vâng mệnh Chúa Trịnh Sâm soạn bộ Đại Việt Sử kí Tục biên.
hưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

hưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ấu trùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài sâu, giống như tằm mà lớn hơn. § Còn gọi là: "địa dũng" , "tri thanh trùng" .
2. § Thông "hưởng" .
3. "Hật hưởng" : (Động) Truyền ra, rải ra, tán bố (thường dùng cho âm thanh, hơi khí). ◇ Tả Tư : "Quang sắc huyễn hoảng, phương phức hật hưởng" , (Ngô đô phú ) Ánh sáng rực rỡ, hương thơm tỏa ra.
4. "Hật hưởng" : (Tính) Liên miên, không dứt. ◇ Trữ Nhân Hoạch : "Nữ sanh thất tử, tam giáp bảng, tứ hiếu liêm, trâm hốt hật hưởng bất tuyệt" , , , (Lâm Phương Bá thiếp ) Nàng sinh bảy con, ba con đỗ tiến sĩ, bốn con đỗ cử nhân, cài trâm cầm hốt (giữ chức quan triều đình) liên miên không dứt.
5. "Hật hưởng" : (Động) Thần linh cảm ứng.
6. "Hật hưởng" : (Tính) Xa tít, thăm thẳm, phiêu hốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hật hưởng các loài sâu sinh ở chỗ ẩm thấp như con nhặng, con muỗi, v.v. Vì các loài ấy rất nhiều mà lại hay xúm vào chỗ tối, cho nên nói về sự hưng thịnh cũng gọi là hật hưởng, trong chốn u minh phảng phất như có tiếng cũng gọi là hật hưởng.

Từ điển Trần Văn Chánh

】hật hưởng [xìxiăng] Các loài ruồi muỗi. (Ngb) 1. Sự hưng thịnh; 2. Chốn u minh phảng phất như có tiếng u u.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài sâu giống như con tằm nhưng lớn hơn nhiều, sống ở dưới đất.
hán
hàn ㄏㄢˋ, tān ㄊㄢ

hán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đời nhà Hán
2. sông Hán
3. sông Ngân Hà
4. người Trung Quốc nói chung

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Hán".
2. (Danh) Sông Thiên Hà trên trời.
3. (Danh) Nhà "Hán". "Hán Cao Tổ" "Lưu Bang" diệt nhà Tần lên làm vua gọi là nhà "Tiền Hán" (206 trước T.L. 8 sau T.L.) hay "Tây Hán" 西. Khoảng 212 năm sau, vua "Quang Vũ" "Lưu Tú" trung hưng, gọi là nhà "Hậu Hán" (25-220) hay "Đông Hán" .
4. (Danh) Trung Quốc. § Vì nhà "Hán" đem binh tràn khắp đến lấn nước ngoài nên các nước ngoài gọi nước Tàu là nước "Hán".
5. (Danh) Giống "Hán", giống dân làm chủ nước Tàu từ đời vua Hoàng Đế trở đi.
6. (Danh) Người Tàu tự xưng là "Hán".
7. (Danh) Tục gọi đàn ông, con trai là "hán tử" . ◇ Tây du kí 西: "Ngã chuyết hán y thực bất toàn" (Đệ nhất hồi) Tôi là kẻ vụng về, cơm áo không đủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Hán.
② Sông Thiên Hà (sông Thiên Hà trên trời).
③ Nhà Hán. Hán Cao Tổ Lưu Bang diệt nhà Tần lên làm vua gọi là nhà Tiền Hán (206 trước T.L.-8 sau T.L.) hay Tây Hán 西, cách nhau chừng 212 năm, vua Quang Vũ Lưu Tú trung hưng gọi là nhà Hậu Hán (25-220) hay Ðông Hán .
④ Nước Tàu. Vì nhà Hán đem binh tràn khắp đến lấn nước ngoài nên các nước ngoài gọi nước Tàu là nước Hán. Ngay người Tàu cũng tự xưng là Hán. Tục gọi con trai là hán tử là do ý đó.
⑤ Giống Hán, giống dân làm chủ nước Tàu từ đời vua Hoàng Ðế trở xuống gọi là giống Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người đàn ông, ông, hán: Ông cụ già; Người làm ruộng; Đàn ông; Hảo hán, người đàn ông dũng cảm hay cứu giúp người; Người đàn ông anh hùng, anh hùng hảo hán;
② Sông Hán;
③ [Hàn] Đời Hán (Trung Quốc, 206 năm trước công nguyên–năm 220 sau công nguyên);
④ [Hàn] (Dân tộc) Hán.【】Hán tộc [Hàn zú] Dân tộc Hán, Hán tộc;
⑤ [Hàn] Nước Hán, nước Trung Quốc, nước Tàu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Hán Thủy, thuộc tỉnh Thiểm Tây — Giải sao trên trời, tức Ngân hà, cũng gọi là Ngân hán, hoặc Thiên Hán — Tên triều đại cổ Trung Hoa, từ năm 206 tới năm thứ 7 trước TL là đời Tây Hán, cũng gọi là Tiền Hán, từ năm 25 sau TL đến tới năm 220 là đời Đông Hán, còn gọi là Hậu Hán — Tên chủng tộc lớn nhất và văn minh nhất Trung Hoa, tức Hán tộc — Chỉ người đàn ông. Chẳng hạn Hảo hán.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.