thu, tưu
jiū ㄐㄧㄡ

thu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

níu, xoắn lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Níu, kéo, xoắn lấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhất bả thu trụ y khâm, lệ thanh vấn viết" , (Đệ bát hồi) (Lã Bố ) Một tay nắm lấy áo (Vương Doãn ), hỏi to rằng...

Từ điển Thiều Chửu

① Níu, xoắn lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tóm, bíu, bám, níu, nắm, kéo: Tóm được một tên trộm; Bíu lấy mui thuyền; Bé bám lấy mẹ;
② (văn) Thu vén, vun quén, tích góp.

tưu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tưu .
xū ㄒㄩ, xǔ ㄒㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu đã lọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lọc rượu, trừ bỏ cặn rượu. ◇ Nghi lễ : "Chỉ tửu kí tư" (Sĩ quan lễ ) Rượu ngon đã lọc.
2. (Động) Hiển lộ. ◇ Vương Hàn : "Mật trúc tàn lộ tư" (Long san nguyệt dạ ẩm tửu ) Tre rậm rạp để lộ ra những hạt móc thừa.
3. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rượu đã lọc;
② Trong trẻo;
③ Tốt tươi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sông Tư (ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rượu đã lọc rồi — Vẻ thịnh, nhiều.

bỉ nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng xưng hô một cách khiêm tốn)

Từ điển trích dẫn

1. Người ở nơi xa xôi hẻo lánh, người ở chỗ quê mùa hoang dã. ◇ Hàn Phi Tử : "Tống chi bỉ nhân, đắc phác ngọc nhi hiến chi Tử Hãn" , (Dụ lão ) Có một người quê mùa ở nước Tống, được viên ngọc phác đem dâng cho Tử Hãn.
2. Người thô tục, ti tiện, bỉ lậu.
3. Tiếng tự xưng khiêm nhường. ☆ Tương tự: "bất tài" , "tại hạ" . ◇ Sử Kí : "Thần, Đông Chu chi bỉ nhân dã, vô hữu phân thốn chi công, nhi vương thân bái chi ư miếu nhi lễ chi ư đình" , , , (Tô Tần truyện ) Thần là kẻ quê mùa ở Đông Chu, không có chút công cán gì mà nhà vua bái thần ở miếu, kính lễ thần ở triều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thô tục. Tiếng tự xưng khiêm nhường.

khứ thế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mất, qua đời, tạ thế

Từ điển trích dẫn

1. Qua đời, chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vương thượng tiên phu nhân khứ thế; Tôn phu nhân hựu nam quy, vị tất tái lai" ; , (Đệ thất thất hồi).
2. ☆ Tương tự: "quy thiên" , "khí thế" , "tiên thệ" , "tiên du" , "thệ thế" .
3. ★ Tương phản: "xuất thế" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi khỏi cuộc đời. Chết.

Từ điển trích dẫn

1. Làm việc cẩn thận, không cẩu thả, không tùy tiện. ☆ Tương tự: "mại lực" "phụ trách" , "khắc ý" , "hữu kính" , "dụng tâm" . ★ Tương phản: "mã hổ" , "phu diễn" , "lao thảo" , "thảo suất" , "tùy tiện" 便.
2. Thật là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tam nhật lưỡng đầu nhi đả liễu can đích đả thân đích, hoàn thị mãi lộng nhĩ nữ nhi đa, hoàn thị nhận chân bất tri vương pháp?" , , ? (Đệ ngũ thập cửu hồi) Ba ngày nay bà đánh hết con nuôi đến con đẻ, có phải bà định khoe nhiều con đấy không? Hóa ra thật là bà không biết gì đến phép tắc hay sao?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân biệt để biết rõ sự thật, không lầm lẫn.

Từ điển trích dẫn

1. Xuyên suốt. ◎ Như: "giá điều cán đạo quán thông chỉnh cá thành thị" .
2. Thông hiểu sự vật. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Giá Vương Miện thiên tính thông minh, niên kỉ bất mãn nhị thập tuế, tựu bả na thiên văn, địa lí, kinh sử thượng đích đại học vấn, vô nhất bất quán thông" , 滿, , , , (Đệ nhất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu biết suốt hết.
cang, hàng, kháng
gāng ㄍㄤ, háng ㄏㄤˊ, hàng ㄏㄤˋ

cang

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Cổ họng (như , bộ ).

hàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

bay thấp xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay xuống. ◎ Như: "hiệt hàng" bay liệng. § Bay lên gọi là "hiệt" , bay xuống gọi là "hàng" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tiến thối hiệt hàng, tương trì ước nhất phục thì. Ngọc thuần tiệm giải" 退, . (Vương Thành ) Tới lui bay liệng, giằng co nhau một hồi. Con chim ngọc thuần dần dần mệt mỏi.
2. Một âm là "kháng". (Danh) Cổ họng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiệt hàng bay liệng, bay bổng lên gọi là hiệt , bay là là xuống gọi là hàng .
② Một âm là kháng. Cổ họng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [xiéháng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yết hầu. Như Hàng và Hàng .

kháng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay xuống. ◎ Như: "hiệt hàng" bay liệng. § Bay lên gọi là "hiệt" , bay xuống gọi là "hàng" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tiến thối hiệt hàng, tương trì ước nhất phục thì. Ngọc thuần tiệm giải" 退, . (Vương Thành ) Tới lui bay liệng, giằng co nhau một hồi. Con chim ngọc thuần dần dần mệt mỏi.
2. Một âm là "kháng". (Danh) Cổ họng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiệt hàng bay liệng, bay bổng lên gọi là hiệt , bay là là xuống gọi là hàng .
② Một âm là kháng. Cổ họng.
ảm
ān ㄚㄋ, àn ㄚㄋˋ

ảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màu đen sẫm
2. tối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đen sẫm.
2. (Phó) Ảm đạm, u tối. ◇ Lí Hoa : "Ảm hề thảm tụy, phong bi nhật huân" , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Ảm đạm hề thê thảm, gió đau thương mặt trời u ám.
3. (Phó) Ủ rũ, buồn thảm. ◎ Như: "ảm nhiên" ủ rũ, buồn rầu. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương hô thê xuất hiện, phụ bại nhứ, thái sắc ảm yên" , , (Vương Thành ) Vương gọi vợ ra chào, (vợ) mặc áo rách, sắc mặt đói khổ thiểu não.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðen sẫm.
② Ảm nhiên vẻ mặt ủ rũ, buồn thiu. tả cái dáng thương nhớ lúc biệt nhau đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đen sẫm (thẫm, đậm): Căn phòng này đen quá;
② Ủ rũ, buồn rầu, sầu thảm: Buồn thiu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đen kịt, đen xì — Tối tăm, nói về lòng dạ.

Từ ghép 4

liên, lân
lián ㄌㄧㄢˊ

liên

phồn thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng lẽ đọc là Lân. Xem Lân.

Từ ghép 7

lân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xót thương — Yêu mến — Buồn thương — Ta cũng có người đọc Liên.

Từ ghép 10

thê, tê
qī ㄑㄧ, xī ㄒㄧ

thê

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghỉ ngơi
2. đậu (chim)
3. cái giường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đậu (chim). ◇ Thi Kinh : "Kê tê vu thì, Nhật chi tịch hĩ" , (Vương phong , Quân tử vu dịch ) Gà đậu trên ổ, Ngày đã tối rồi.
2. (Động) Nghỉ, dừng lại, lưu lại. ◎ Như: "tê trì" nghỉ ngơi. ◇ Nguyễn Trãi : "Hoạch lạc tri hà dụng, Tê trì lượng hữu dư" , (Tặng hữu nhân ) Rỗng tuếch (như hai ta) thì biết dùng làm gì, Nhưng nghỉ ở không thì chắc hẳn có thừa.
3. (Danh) Chỗ để nghỉ.
4. (Danh) Cái giường. ◇ Mạnh Tử : "Nhị tẩu sử trị trẫm tê" 使 (Vạn Chương thượng ) Hai chị dâu khiến sửa giường ta.
5. (Trạng thanh) "Tê tê" rầm rập, dộn dịp, hấp tấp.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thê" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðậu, nghỉ, tê trì nghỉ ngơi, chỗ để nghỉ cũng gọi là tê.
② Cái giường, như nhị tẩu sử trị trẫm tê 使 hai chị dâu khiến sửa giường ta.
③ Tê tê rầm rập, rộn rịp, hấp tấp, tả cái dáng xem tập xe ngựa hấp tấp. Ta quen đọc là chữ thê cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở tạm. Ở trọ — Đậu lên ( nói về chim ) — Ngừng nghĩ — Cái giường.

Từ ghép 4

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghỉ ngơi
2. đậu (chim)
3. cái giường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đậu (chim). ◇ Thi Kinh : "Kê tê vu thì, Nhật chi tịch hĩ" , (Vương phong , Quân tử vu dịch ) Gà đậu trên ổ, Ngày đã tối rồi.
2. (Động) Nghỉ, dừng lại, lưu lại. ◎ Như: "tê trì" nghỉ ngơi. ◇ Nguyễn Trãi : "Hoạch lạc tri hà dụng, Tê trì lượng hữu dư" , (Tặng hữu nhân ) Rỗng tuếch (như hai ta) thì biết dùng làm gì, Nhưng nghỉ ở không thì chắc hẳn có thừa.
3. (Danh) Chỗ để nghỉ.
4. (Danh) Cái giường. ◇ Mạnh Tử : "Nhị tẩu sử trị trẫm tê" 使 (Vạn Chương thượng ) Hai chị dâu khiến sửa giường ta.
5. (Trạng thanh) "Tê tê" rầm rập, dộn dịp, hấp tấp.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thê" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðậu, nghỉ, tê trì nghỉ ngơi, chỗ để nghỉ cũng gọi là tê.
② Cái giường, như nhị tẩu sử trị trẫm tê 使 hai chị dâu khiến sửa giường ta.
③ Tê tê rầm rập, rộn rịp, hấp tấp, tả cái dáng xem tập xe ngựa hấp tấp. Ta quen đọc là chữ thê cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.