yết, yển
yà ㄧㄚˋ

yết

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhổ lên, kéo lên. ◇ Mạnh Tử : "Tống nhân hữu mẫn kì miêu chi bất trưởng nhi yết chi giả" (Công Tôn Sửu thượng ) Có người nước Tống lo cho cây lúa non của mình không lớn nên nhón cao nó lên.
2. § Ta quen đọc là "yển".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhổ lên, ta quen đọc là yển.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhổ, lôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhổ lên. Kéo lên. Rút lên — Cũng đọc Yển. Xem Yển.

yển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhổ lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhổ lên, kéo lên. ◇ Mạnh Tử : "Tống nhân hữu mẫn kì miêu chi bất trưởng nhi yết chi giả" (Công Tôn Sửu thượng ) Có người nước Tống lo cho cây lúa non của mình không lớn nên nhón cao nó lên.
2. § Ta quen đọc là "yển".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhổ lên, ta quen đọc là yển.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhổ, lôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhổ lên. Rút lên.

Từ ghép 1

mô, mạc
má ㄇㄚˊ, mò ㄇㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hà mô )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "hà mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xem chữ oa .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cv. . Xem [háma].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hà mô : Con ễnh ương — Một Âm là Mạc. Xem Mạc.

Từ ghép 2

mạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài muỗi nhỏ — Một âm là Mô. Xem Mô.
tàng, tạng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, zàng ㄗㄤˋ

tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa, trữ
2. giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩn núp, giấu: Nó núp sau cánh cửa; Chôn giấu;
② Cất, chứa cất: Cất giữ; Chứa cất vào kho Xem [zàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất dấu — Cất chứa — Một âm khác là Tạng. Xem Tạng.

Từ ghép 30

tạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kho chứa đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, kho tàng: Kho tàng quý báu;
② Tạng (kinh): Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: Đồng bào Tạng. Xem [cáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho chứa — Như chưa Tạng — Kinh sách của Phật — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

Từ ghép 7

song, thông
chuāng ㄔㄨㄤ, cōng ㄘㄨㄥ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Song linh : Tên một loại xe nhỏ, nhẹ, có mui thời xưa — Một âm là Thông. Xem Thông.

Từ ghép 1

thông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây hành
2. màu xanh
3. tươi tốt

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "thông" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hành. Chỗ tóp trắng gọi là thông bạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây) hành. 【】thông đầu [congtóu] Củ hành, hành tây;
② Màu xanh: (Màu) xanh lá mạ, xanh mơn mởn, xanh rêu, xanh mượt, xanh rờn, xanh rì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây hành. Rọc hành. Củ hành.
bầu, bật, phầu
bāo ㄅㄠ, póu ㄆㄡˊ

bầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tụ lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ họp. ◎ Như: "bầu tập" tụ tập.
2. (Động) Bớt, giảm thiểu. ◎ Như: "bầu đa ích quả" bớt bên nhiều thêm cho bên ít.

Từ điển Thiều Chửu

① Tụ họp, nhiều.
② Bớt. Như bầu đa ích quả bớt bên nhiều thêm cho bên ít.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tụ tập;
② Giảm bớt: Nhiều giảm ít tăng, bớt bên nhiều thêm cho bên ít.

Từ ghép 3

bật

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. tụ lại nhiều — Một nghĩa khác là giảm đi, bớt đi. Xem Bầu đa ích quả.

phầu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. Tụ lại, cũng đọc Bầu. Td: Phầu tập ( gom tụ lại ).
thác, thố
cuò ㄘㄨㄛˋ

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt, để. § Thông "thố" . ◎ Như: "tích tân thố hỏa" chất củi gần lửa (ý nói ở vào nơi nguy hiểm, cũng như ngầm để củi gần lửa có khi cháy nhà).
2. (Động) Quàn (tạm giữ linh cữu chờ đem chôn). ◇ Phù sanh lục kí : "Như vô lực huề thiếp hài cốt quy, bất phương tạm thố ư thử" , (Khảm kha kí sầu ) Nếu chưa đủ sức mang hài cốt của thiếp về, tạm quàn ở đây cũng không sao.
3. (Danh) Chỉ nhà. ◇ Lam Vĩ Tinh : "Thố lí không không, Thái viên tài thông" , (Trung quốc ca dao tư liệu ) Trong nhà trống không, Vườn rau trông hành.
4. Một âm là "thác". (Danh) Đá mài. § Thông "thác" .
5. (Tính) Tạp loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðể, như tích tân thố hỏa chứa củi để gần lửa, nói ví như ở vào nơi nguy hiểm cũng như ngầm để củi gần lửa có khi cháy nhà vậy.
② Quàn. Người chết chưa kịp chôn còn quàn một chỗ gọi là thố.
③ Một âm là thác, cùng nghĩa với chữ (đá mài).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đặt, để, chất. 【】thố hỏa tích tân [cuòhuô jixin] Chất củi trên lửa, nuôi ong tay áo;
② Quàn (quan tài trước khi chôn hoặc chôn tạm): Chôn tạm;
③ Đá mài (như , bộ );
④ Lẫn lộn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài — Xem vần Thố.

thố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. để, đặt
2. quàn (người chết chưa kịp chôn còn để một chỗ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt, để. § Thông "thố" . ◎ Như: "tích tân thố hỏa" chất củi gần lửa (ý nói ở vào nơi nguy hiểm, cũng như ngầm để củi gần lửa có khi cháy nhà).
2. (Động) Quàn (tạm giữ linh cữu chờ đem chôn). ◇ Phù sanh lục kí : "Như vô lực huề thiếp hài cốt quy, bất phương tạm thố ư thử" , (Khảm kha kí sầu ) Nếu chưa đủ sức mang hài cốt của thiếp về, tạm quàn ở đây cũng không sao.
3. (Danh) Chỉ nhà. ◇ Lam Vĩ Tinh : "Thố lí không không, Thái viên tài thông" , (Trung quốc ca dao tư liệu ) Trong nhà trống không, Vườn rau trông hành.
4. Một âm là "thác". (Danh) Đá mài. § Thông "thác" .
5. (Tính) Tạp loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðể, như tích tân thố hỏa chứa củi để gần lửa, nói ví như ở vào nơi nguy hiểm cũng như ngầm để củi gần lửa có khi cháy nhà vậy.
② Quàn. Người chết chưa kịp chôn còn quàn một chỗ gọi là thố.
③ Một âm là thác, cùng nghĩa với chữ (đá mài).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đặt, để, chất. 【】thố hỏa tích tân [cuòhuô jixin] Chất củi trên lửa, nuôi ong tay áo;
② Quàn (quan tài trước khi chôn hoặc chôn tạm): Chôn tạm;
③ Đá mài (như , bộ );
④ Lẫn lộn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt vào. Td: Thố hỏa tích tân ( chứa củi ở chỗ đặt lửa ) — Xem âm Thác.
bào, pháo
bāo ㄅㄠ, páo ㄆㄠˊ, pào ㄆㄠˋ

bào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Súng cối, đại bác. ◎ Như: "khai pháo" bắn đại bác.
2. (Danh) Pháo (để đốt cho nổ ra tiếng). ◎ Như: "tiên pháo" pháo dây.
3. Một âm là "bào". (Động) Thiêu, đốt. ◇ Tả truyện : "Lệnh duẫn bào chi, tận diệt Khích thị chi tộc đảng" , (Chiêu Công nhị thập thất niên ) Lệnh doãn đốt đi, diệt hết dòng họ Khích.
4. (Động) Sao, bào chế (thuốc). ◎ Như: "bào khương" sao gừng.
5. (Động) Xào (nấu thức ăn). ◎ Như: "bào dương nhục" xào thịt cừu.
6. (Động) Hơ, sấy. ◎ Như: "bào can" sấy khô, hơ cho khô.

Từ điển Thiều Chửu

① Súng lớn. Xem chữ pháo .
② Một âm là bào. Nướng (bọc lại mà nướng).
③ Thuốc sao không để cho cháy mất nguyên tính gọi là bào chế . Như bảo khương gừng sao cháy chưa vạc hẳn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hơ, sấy: Sấy khô;
② Xào: Xào thịt cừu (dê). Xem [páo], [pào].

Từ điển Trần Văn Chánh

Sao, bào chế. Xem [bao], [pào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nướng trên lửa — Một âm khác là Pháo.

Từ ghép 2

pháo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. máy bắn đá
2. pháo
3. mìn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Súng cối, đại bác. ◎ Như: "khai pháo" bắn đại bác.
2. (Danh) Pháo (để đốt cho nổ ra tiếng). ◎ Như: "tiên pháo" pháo dây.
3. Một âm là "bào". (Động) Thiêu, đốt. ◇ Tả truyện : "Lệnh duẫn bào chi, tận diệt Khích thị chi tộc đảng" , (Chiêu Công nhị thập thất niên ) Lệnh doãn đốt đi, diệt hết dòng họ Khích.
4. (Động) Sao, bào chế (thuốc). ◎ Như: "bào khương" sao gừng.
5. (Động) Xào (nấu thức ăn). ◎ Như: "bào dương nhục" xào thịt cừu.
6. (Động) Hơ, sấy. ◎ Như: "bào can" sấy khô, hơ cho khô.

Từ điển Thiều Chửu

① Súng lớn. Xem chữ pháo .
② Một âm là bào. Nướng (bọc lại mà nướng).
③ Thuốc sao không để cho cháy mất nguyên tính gọi là bào chế . Như bảo khương gừng sao cháy chưa vạc hẳn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(quân) Đại bác, pháo, súng lớn: Pháo cao xạ; Súng cối, moócchê; Bắn đại bác, nã pháo. Xem [bao], [páo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Máy bắn đá;
② Súng đại bác, trọng pháo, pháo. Như , (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nướng trên lửa— Súng lớn— Ống giấy nhồi thuốc nổ để đốt cho nổ trong dịp tết nhất hoặc vui mừng. Ta cũng gọi là cây pháo —Tên một quân cờ trong lối cờ tướng. Bài Đánh cờ người của Hồ Xuân Hương có câu: » Thì quân pháo đã nổ đùng ra chiếu «— Một âm là Bào. Xem Bào.

Từ ghép 12

bác, bãi, phách
bǎi ㄅㄞˇ, bò ㄅㄛˋ

bác

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bổ xẻ ra. Mổ ra — Một âm khác là Bài.

bãi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. hai tay đánh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở. § Quỷ Cốc Tử có một bài sách gọi là "bãi hạp thiên" nghĩa là bài học về cách úp mở để đi du thuyết.
2. (Động) Hai tay đánh ra phía ngoài.
3. (Động) Tách, bửa ra, xẻ ra. § Thông "phách" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mở, Quỷ Cốc Tử có một bài sách gọi là bãi hạp thiên nghĩa là bài học về cách úp mở để đi du thuyết.
② Hai tay đánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tách ra, mở ra (từ dùng để nói về thuật du thuyết thời Chiến quốc, trái với là đóng lại);
② Đánh cả hai tay sang hai bên;
③ Dời qua dời lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ đôi, bửa đôi vật gì ra — Mở ra, vẹt ra — Một âm khác là Bách.

phách

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở. § Quỷ Cốc Tử có một bài sách gọi là "bãi hạp thiên" nghĩa là bài học về cách úp mở để đi du thuyết.
2. (Động) Hai tay đánh ra phía ngoài.
3. (Động) Tách, bửa ra, xẻ ra. § Thông "phách" .
thỉnh, tình, tính
qīng ㄑㄧㄥ, qíng ㄑㄧㄥˊ, qǐng ㄑㄧㄥˇ, qìng ㄑㄧㄥˋ

thỉnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mời mọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin, cầu xin, khẩn cầu. ◎ Như: "thỉnh cầu" cầu xin, "thỉnh giả" xin phép nghỉ việc.
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" mời khách, "yến thỉnh" mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" , (Vương Thành ) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí : "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" , (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thăm hầu. Như thỉnh an hỏi thăm xem có được bình yên không.
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo xin dạy bảo cho, thỉnh thị xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách mời khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mời, xin mời: Mời bác (ông, bà...) ngồi; Xin mời đến dự; Thuê người đến sửa thang máy; Bèn bày tiệc rượu mời ông ta (Hán thư);
② Xin hãy: Xin hãy yên tâm; Xin đừng hút thuốc; Xin đừng mó tay;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu, đề nghị, xin: Kính xin chỉ dạy cho;
④ (văn) Thăm.【】thỉnh an [qêng'an] Thăm hỏi, vấn an;
⑤ (văn) Yết kiến, bái kiến: Ông ta đi đến bái kiến (yết kiến) quý ngài, chẳng ngại nắng mưa (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin người trên. Td: Thỉnh nguyện — Mời mọc. Xem Thỉnh tọa — Hỏi han. Xem Thỉnh an.

Từ ghép 13

tình

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin, cầu xin, khẩn cầu. ◎ Như: "thỉnh cầu" cầu xin, "thỉnh giả" xin phép nghỉ việc.
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" mời khách, "yến thỉnh" mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" , (Vương Thành ) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí : "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" , (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tình — Một âm là Thỉnh. Xem Thỉnh.

tính

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thăm hầu. Như thỉnh an hỏi thăm xem có được bình yên không.
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo xin dạy bảo cho, thỉnh thị xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách mời khách.
dư, dữ
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ta, tôi (tiếng xưng hô)
2. cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho, trao cho. § Thông "dữ" . ◎ Như: "cấp dữ" cấp cho, "tặng dữ" tặng cho. ◇ Sử Kí : "Chí sử nhân hữu công đương phong tước giả, ấn ngoan tệ, nhẫn bất năng dữ, thử sở vị phụ nhân chi nhân dã" 使, , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Khi phong tước cho người có công, (thì) mân mê chiếc ấn muốn mòn đi, dùng dằng như không muốn trao cho, đó là cái lòng nhân đức (kiểu) đàn bà.
2. (Động) Khen ngợi. ◇ Tuân Tử : "Ngôn vị giả dữ Dịch Nha, ngôn âm giả dữ Sư Khoáng" , (Đại lược , thiên đệ nhị thập thất) Nói về vị thì khen Dịch Nha, nói về nhạc thì khen Sư Khoáng.
3. Một âm là "dư". (Đại) Ta, tôi. § Tiếng xưng của mình đối với người. Cũng như "dư" . ◇ Nguyễn Trãi : "Bần bệnh dư lân nhữ, Sơ cuồng nhữ tự dư" , (Tặng hữu nhân ) Ta thương anh nghèo và bệnh, Ngông cuồng anh giống ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta, tôi. Tiếng xưng của mình đối với người.
② Một âm là dữ . Cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ta, tôi. 【】dư thủ dư cầu [yúqư-yúqiú] (văn) Ta cần ta cứ lấy. (Ngb) Đòi lấy tùy tiện. Xem [yư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta. Tôi. Tiếng tự xưng — Một âm là Dữ.

Từ ghép 2

dữ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho, trao cho. § Thông "dữ" . ◎ Như: "cấp dữ" cấp cho, "tặng dữ" tặng cho. ◇ Sử Kí : "Chí sử nhân hữu công đương phong tước giả, ấn ngoan tệ, nhẫn bất năng dữ, thử sở vị phụ nhân chi nhân dã" 使, , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Khi phong tước cho người có công, (thì) mân mê chiếc ấn muốn mòn đi, dùng dằng như không muốn trao cho, đó là cái lòng nhân đức (kiểu) đàn bà.
2. (Động) Khen ngợi. ◇ Tuân Tử : "Ngôn vị giả dữ Dịch Nha, ngôn âm giả dữ Sư Khoáng" , (Đại lược , thiên đệ nhị thập thất) Nói về vị thì khen Dịch Nha, nói về nhạc thì khen Sư Khoáng.
3. Một âm là "dư". (Đại) Ta, tôi. § Tiếng xưng của mình đối với người. Cũng như "dư" . ◇ Nguyễn Trãi : "Bần bệnh dư lân nhữ, Sơ cuồng nhữ tự dư" , (Tặng hữu nhân ) Ta thương anh nghèo và bệnh, Ngông cuồng anh giống ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta, tôi. Tiếng xưng của mình đối với người.
② Một âm là dữ . Cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cho, trao cho (dùng như , bộ ): Trao bằng khen; Miễn thi hành kỉ luật; Mỗi người cấp cho hai chục lạng bạc (Phương Bao). 【】dữ dĩ [yưyê] Cho: 便 Dành cho phần tiện lợi;
② (văn) Khen ngợi, tán thành (dùng như ): Nói về vị thì khen Dịch Nha, nói về âm nhạc thì khen Sư Khoáng (Tuân tử: Đại lược). Xem [yú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho. Như chữ Dư — Bằng lòng — Cho phép — Một âm là Dư.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.