hàm, hám
hán ㄏㄢˊ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cằm
2. nuốt
3. chứa đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngậm, giữ ở trong mồm không nhả ra, không nuốt vào. ◎ Như: "hàm trước dược phiến" ngậm thuốc.
2. (Động) Chứa, bao gồm. ◎ Như: "hàm thủy phần" chứa nước, "hàm dưỡng phần" có chất dinh dưỡng.
3. (Động) Dung nạp, bao dong. ◇ Đỗ Phủ : "Song hàm tây lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền" 西, (Tuyệt cú ) Cửa sổ ngậm tuyết nghìn thu núi phía tây, Ngoài cổng đậu những chiếc thuyền Đông Ngô vạn dặm.
4. (Động) Ôm giữ, nhẫn chịu, chịu đựng. ◎ Như: "hàm hận" ôm hận, "cô khổ hàm tân" chịu đắng nuốt cay.
5. (Động) Giữ kín bên trong, ẩn tàng. ◇ Hàn Dũ : "Lăng thần tính tác tân trang diện, Đối khách thiên hàm bất ngữ tình" , (Hí đề mẫu đan ) Sớm mai đều trang điểm mặt mới, Trước khách vẫn cứ giữ kín trong lòng không nói ý tình.
6. (Động) Hiển hiện, bày ra. ◇ Tuấn Thanh : "Kính tử lí xuất hiện đích thị nhất phó niên thanh đích hàm trứ hạnh phúc đích vi tiếu đích kiểm" (Lê minh đích hà biên , Đông khứ liệt xa ) Trong gương hiện ra một khuôn mặt trẻ tuổi tươi cười tràn trề hạnh phúc.
7. (Danh) Tục lệ ngày xưa, lấy ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) bỏ vào mồm người chết, gọi là "hàm" . § Thông "hàm" , "hàm" .
8. (Danh) Ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) để trong mồm người chết (ngày xưa). § Thông "hàm" , "hàm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngậm, ngậm ở trong mồm không nhả không nuốt là hàm.
② Dung được, nhẫn được. Như hàm súc , hàm dong nghĩa là bao dong nhịn nhục được, không vội giận vội cười.
③ Lễ ngày xưa người chết thì bỏ gạo và của quý vào mồm gọi là hàm. Ta thường gọi là đồ vặn hàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậm: Ngậm một ngụm nước; Ngậm máu phun người miệng mình dơ trước. (Ngr) Rưng rưng: Rưng rưng nước mắt;
② Nuốt.【hàm nộ [hánnù] Nuốt giận, nén giận;
③ Chứa, có, bao gồm: Chứa chất nước; Có chất dinh dưỡng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa đựng. Chẳng hạn Bao hàm — Tích chứa trong lòng.

Từ ghép 13

hám

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vàng bạc châu ngọc vào miệng người chết ( tục lệ xưa ) — Một âm là Hàm xem Hàm.
hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là "hồ". Râu mọc ở đấy gọi là "hồ tu" . Tục viết là .
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" đàn Hồ, "hồ đào" cây hồ đào, "hồ tiêu" cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ : "Vĩnh thụ hồ phúc" (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" , cũng viết là . Nói quàng gọi là "hồ thuyết" , làm càn gọi là "hồ vi" hay "hồ náo" đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" sao chẳng, "hồ khả" sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư : "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" ? ? (Tiêu Hà truyện ) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ .
12. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc): Người Hồ, dân tộc Hồ; 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn);
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); ! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); ? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); ? Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Râu chòm, râu cằm.【hồ tử [húzê]
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yếm bò — Chỉ chung phần thịt rủ xuống ở dưới cổ loại thú — Phần cong của lưỡi dao — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ các giống dân thiểu số phía bắc — Họ người.

Từ ghép 17

hàm
hán ㄏㄢˊ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái tráp, bao, hộp
2. thư từ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thư từ, thư tín, tín kiện. ◎ Như: "lai hàm" thư gởi đến, "hàm kiện" thư từ. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu chấp hữu lệnh Thiên Thai, kí hàm chiêu chi" , (Kiều Na ) Có người bạn học thân cũ làm huyện lệnh Thiên Thai gửi thư mời (đến nhà).
2. (Danh) Công văn. ◎ Như: "công hàm" công văn.
3. (Danh) Hộp, vỏ bọc ngoài. ◎ Như: "kính hàm" hộp đựng gương, "kiếm hàm" bao kiếm. ◇ Sử Kí : "Kinh Kha phụng Phàn Ô Kì đầu hàm, nhi Tần Vũ Dương phụng địa đồ hiệp, dĩ thứ tiến" , , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha bưng hộp đựng đầu Phàn Ô Kì, còn Tần Vũ Dương bưng tráp đựng địa đồ, theo thứ tự đi vào.
4. (Danh) Bộ, tập. ◎ Như: "toàn thư cộng thập hàm" toàn thư gồm mười tập.
5. (Danh) Đầu lưỡi.
6. (Danh) Áo giáp.
7. (Danh) Tên núi.
8. (Động) Bao bọc, bao dung. ◎ Như: "tịch gian hàm trượng" trong chiếu rộng tới một trượng. Cổ nhân đãi thầy giảng học rộng như thế, để cho đủ chỗ chỉ vẽ bảo ban, vì thế bây giờ gọi thầy là "hàm trượng" là do nghĩa ấy.
9. (Động) Để vào hộp, đóng kín lại. ◇ Chiến quốc sách : "Nãi toại thịnh Phàn Ô Kì chi thủ hàm phong chi" (Yên sách tam ) Đành lượm thủ cấp Phàn Ô Kì cho vào cái hộp, đậy lại.
10. (Động) Chịu vùi lấp, hãm nhập. ◇ Hán Thư : "Sở dĩ ẩn nhẫn cẩu hoạt, hàm phẩn thổ chi trung nhi bất từ giả" , (Tư Mã Thiên truyện ) Do vậy mà phải ẩn nhẫn sống tạm bợ, chịu chôn vùi nơi đê tiện mà không đi vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Dung được, như tịch gian hàm trượng trong chiếu rộng tới một trượng. Cổ nhân đãi thầy giảng học rộng như thế, để cho đủ chỗ chỉ vẽ bảo ban, vì thế bây giờ gọi thầy là hàm trượng là do nghĩa ấy.
② Cái phong bì. Cái để bọc thơ gọi là hàm.
③ Cái hộp, như kính hàm hộp đựng gương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vỏ bọc ngoài, cái hộp: Hộp kính; Cái vỏ bọc sách, hộp sách;
② Thư, bao thư, thư từ, (công) hàm: Thư gởi đến; Thư trả lời; Công hàm;
③ Bao gồm, bao hàm, chứa được, dung được: Trong chiếu rộng tới một trượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chứa đựng — Cái hộp nhỏ để đựng đồ vật. Cái tráp — Cái bao thư.

Từ ghép 10

giảm, hàm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, xián ㄒㄧㄢˊ

giảm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mặn. ◎ Như: "hàm ngư" cá mặn, cá mắm, "hàm thủy hồ" hồ nước mặn.
2. (Tính) Bủn xỉn, nhỏ nhen. ◎ Như: "tha thị hữu danh đích thiết công kê, hàm đích ngận" , .
3. (Danh) Vị mặn. ◎ Như: "toan điềm khổ lạt hàm" (năm vị) chua ngọt đắng cay mặn. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Thư thư, diêm tòng na ma hàm, thố đả na ma toan, bất hữu đương sơ, chẩm đắc kim nhật" , , , , (Đệ nhị lục hồi).
4. (Danh) Tên đất: (1) Đất "Lỗ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Đông. (2) Đất "Vệ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Hà Bắc.
5. Một âm là "giảm". (Danh) Đất muối. § Tức "diêm thổ" . ◇ Lí Thì Trân : : "âm hữu nhị: âm hàm giả, nhuận hạ chi vị; âm giảm giả, diêm thổ chi danh. Hậu nhân tác kiểm; tác kiểm, thị hĩ" , ; , . ; , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch ngũ , Lỗ hàm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Muối mỏ.

hàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặn, vị mặn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mặn. ◎ Như: "hàm ngư" cá mặn, cá mắm, "hàm thủy hồ" hồ nước mặn.
2. (Tính) Bủn xỉn, nhỏ nhen. ◎ Như: "tha thị hữu danh đích thiết công kê, hàm đích ngận" , .
3. (Danh) Vị mặn. ◎ Như: "toan điềm khổ lạt hàm" (năm vị) chua ngọt đắng cay mặn. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Thư thư, diêm tòng na ma hàm, thố đả na ma toan, bất hữu đương sơ, chẩm đắc kim nhật" , , , , (Đệ nhị lục hồi).
4. (Danh) Tên đất: (1) Đất "Lỗ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Đông. (2) Đất "Vệ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Hà Bắc.
5. Một âm là "giảm". (Danh) Đất muối. § Tức "diêm thổ" . ◇ Lí Thì Trân : : "âm hữu nhị: âm hàm giả, nhuận hạ chi vị; âm giảm giả, diêm thổ chi danh. Hậu nhân tác kiểm; tác kiểm, thị hĩ" , ; , . ; , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch ngũ , Lỗ hàm ).

Từ điển Thiều Chửu

① Mặn, vị mặn của muối.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mặn: Cá mặn; Món ăn này mặn quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị mặn của muối — Mặn.
sáo, sóc
shuò ㄕㄨㄛˋ

sáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái giáo dài
2. một trò đánh cờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây giáo dài. § Tức "trường mâu" . Ta quen đọc là "sáo". ◇ Trần Quang Khải : "Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan" , (Tòng giá hoàn kinh ) Cướp giáo (giặc) ở bến Chương Dương, Bắt quân Hồ ở ải Hàm Tử. ◇ Nguyễn Trãi : "Sáo ủng sơn liên ngọc hậu tiền" (Thần Phù hải khẩu ) Giáo dựng núi liền tựa ngọc bày trước sau.
2. (Danh) Một trò đánh cờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái giáo dài. Ta quen đọc là chữ sáo.
② Một trò đánh cờ.

sóc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái giáo dài
2. một trò đánh cờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây giáo dài. § Tức "trường mâu" . Ta quen đọc là "sáo". ◇ Trần Quang Khải : "Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan" , (Tòng giá hoàn kinh ) Cướp giáo (giặc) ở bến Chương Dương, Bắt quân Hồ ở ải Hàm Tử. ◇ Nguyễn Trãi : "Sáo ủng sơn liên ngọc hậu tiền" (Thần Phù hải khẩu ) Giáo dựng núi liền tựa ngọc bày trước sau.
2. (Danh) Một trò đánh cờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái giáo dài. Ta quen đọc là chữ sáo.
② Một trò đánh cờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây giáo dài;
② Một trò chơi đánh cờ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dáo có cán dài. Ta quen đọc Sáo. Thơ Trần Quang Khải đời Trần có câu: » Đoạt sóc Chương dương độ « ( cướp dáo giặc ở bến Chương dương ).

hàm hồ

giản thể

Từ điển phổ thông

lơ mơ, mập mờ

Từ điển trích dẫn

1. ☆ Tương tự: "hàm hồ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Hàm hồ, phí trên.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hồ, không rõ ràng

Từ điển trích dẫn

1. Không rõ ràng. § Cũng viết là . ◇ Phù sanh lục kí : "Dư nãi trương đăng nhập thất (...) bất cấm tâm thương lệ dũng. Hựu khủng lệ nhãn mô hồ, thất sở dục kiến" (...). , (Khảm kha kí sầu ).
2. Cẩu thả, bừa bãi.
3. Lẫn lộn, hỗn loạn.
4. ☆ Tương tự: "mê hồ" , "hàm hồ" , "hàm hỗn" , "ẩn hối" .
5. ★ Tương phản: "minh xác" , "minh tích" , "phân minh" , "tinh xác" , "thanh tích" , "thanh tỉnh" , "thanh sở" , "hiểu sướng" , "tiên minh" .
hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ, hù ㄏㄨˋ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hồ dán
2. dán bằng hồ

Từ điển phổ thông

cháo nhừ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trát, phết, quét. ◎ Như: "bả tường phùng hồ thượng" trát kẽ tường.
2. (Động) Dán. ◎ Như: "nã chỉ hồ song hộ" lấy giấy dán cửa sổ.
3. (Động) Nhét cho đầy bụng (ăn miễn cho đủ sống). § Thông "hồ" .
4. (Danh) Hồ để dán.
5. (Danh) Cháo, tương, bột sền sệt (để ăn). ◎ Như: "miến hồ" bột mì loãng, "tương hồ" 漿 tương bột khoai, bột bắp. ◇ Tây du kí 西: "Hoạt nhuyễn hoàng lương phạn, Thanh tân cô mễ hồ" , (Đệ lục thập cửu hồi) Cơm kê vàng trơn mềm, Cháo nấu nấm tươi trong.
6. (Tính) Mù mờ, không rõ ràng. ◎ Như: "mô hồ" lờ mờ, không rõ, "hồ đồ" lộn xộn, lôi thôi, không rành rọt.

Từ điển Thiều Chửu

Hồ dính, hồ để dán.
② Mô hồ lờ mờ, không rõ.
Hồ đồ không có trí phán đoán rành rọt gọi là hồ đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dán: Lấy giấy dán cửa sổ;
Hồ dán. Như [hú];
③ Như [hú]. Xem [hu], [hù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bột, hồ (để ăn): Quấy bột cho trẻ con ăn. Xem [hu], [hú].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trát: Trát kẽ tường; Đã trát một lớp đất. Xem [hú], [hù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bột nấu lên để dán cho dính. Chất dán dính.

Từ ghép 5

hàm hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lơ mơ, mập mờ

Từ điển phổ thông

không rõ ràng, mờ mịt, mập mờ

Từ điển trích dẫn

1. Mập mờ, mơ hồ. § Hình dung âm thanh, lời nói, ý tứ không rõ ràng, không chính xác.
2. Làm việc không đến cùng, không triệt để, cẩu thả.
3. Yếu kém, không giỏi, vô năng. § Thường dùng với "bất" , biểu thị phản nghĩa. ◇ Quách Trừng Thanh : "Chân thị xuất loại bạt tụy đích nhân vật nha! Bất hàm hồ!" ! ! (Đại đao kí , Khai thiên thập ) Đúng là một người tài ba xuất chúng a! Giỏi thật đấy.
4. § Cũng viết là "hàm hồ" .
hàm, hám
hán ㄏㄢˊ, hàn ㄏㄢˋ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bao hàm
2. bao dung

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều ao hồ sông nước (đất, địa phương).
2. (Động) Thấm nhuần, tẩm nhuận. ◇ Vương An Thạch : "Uy gia chư bộ phong sương túc, Huệ tẩm liên doanh vũ lộ hàm" , (Tống Giang Ninh Bành cấp sự phó khuyết ).
3. (Động) Dung nạp, bao dung. ◎ Như: "hải hàm" độ lượng lớn lao. ◇ Đỗ Mục : "Giang hàm thu ảnh nhạn sơ phi, Dữ khách huề hồ thượng thúy vi" , (Cửu nhật tề an đăng cao ).
4. (Động) Chìm, ngâm. ◎ Như: "hàm yêm" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hàm đỗng" cống ngầm. ◎ Như: "kiều hàm" cầu cống (nói chung).
6. Một âm là "hám". (Động) Nước vào thuyền.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước nươm, như hàm nhu nươm thấm, cũng dùng để ví dụ với sự ân trạch.
Hàm dung, độ lượng lớn lao gọi là hải hàm . Bề trong tốt đẹp mà không lộ ra ngoài gọi là hồn hàm hay hàm súc .
③ Lấy học vấn mà biến hóa khí chất gọi là hàm dưỡng , lấy giáo dục mà chuyển di phong tục gọi là hàm dục .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gồm, (bao) hàm: Bao hàm, bao gồm;
② Tha (thứ), bao dung, khoan dung độ lượng: Tha thứ, bao dung;
③ Cống: Cống cầu;
④ (văn) Ướt, thấm nước, nươm nước: Nươm thấm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất nhiều ao hồ — Ao hồ, chỗ đọng nước — Chứa đựng — Chìm sâu.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều ao hồ sông nước (đất, địa phương).
2. (Động) Thấm nhuần, tẩm nhuận. ◇ Vương An Thạch : "Uy gia chư bộ phong sương túc, Huệ tẩm liên doanh vũ lộ hàm" , (Tống Giang Ninh Bành cấp sự phó khuyết ).
3. (Động) Dung nạp, bao dung. ◎ Như: "hải hàm" độ lượng lớn lao. ◇ Đỗ Mục : "Giang hàm thu ảnh nhạn sơ phi, Dữ khách huề hồ thượng thúy vi" , (Cửu nhật tề an đăng cao ).
4. (Động) Chìm, ngâm. ◎ Như: "hàm yêm" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hàm đỗng" cống ngầm. ◎ Như: "kiều hàm" cầu cống (nói chung).
6. Một âm là "hám". (Động) Nước vào thuyền.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.