thư
shū ㄕㄨ

thư

giản thể

Từ điển phổ thông

1. giải, gỡ
2. hoãn lại

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cởi, gỡ, giải trừ: Giải trừ khó khăn nguy hiểm; Vượt qua tai họa;
② Hoãn, thư hoãn, hòa hoãn;
③ Dư dật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

chú thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

chú thích, chú giải, dẫn giải, giải thích làm rõ

Từ điển trích dẫn

1. Giải thích ý nghĩa câu văn. ◇ Vương Ngao : "(Chu Tử) thiên văn lịch luật đạc số, vô bất cứu tất, nhưng hảo vi văn, công ư thi, công ư bút trát, như《Sở từ》, Hàn văn, diệc giai chú thích" (), , , , , 》, , (Chấn trạch trường ngữ , Kinh truyện ).
2. Văn tự giải thích câu văn. ◇ Liệu Trọng Khải tập : "Văn trung đích ngoại quốc địa danh, nhân danh, dữ hiện tại thông dụng đích dịch danh pha bất nhất trí, vi bảo trì nguyên mạo, vị gia cải động, kì trung trọng yếu đích tác liễu giản lược chú thích" , , , , , (Tiền ngôn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảng rõ ý nghĩa câu văn.

chú thích

giản thể

Từ điển phổ thông

chú thích, chú giải, dẫn giải, giải thích làm rõ

phóng khai

giản thể

Từ điển phổ thông

phóng thích, giải thoát, giải phóng

phóng khai

phồn thể

Từ điển phổ thông

phóng thích, giải thoát, giải phóng
hạt, khát, kiệt
hé ㄏㄜˊ, jié ㄐㄧㄝˊ, kài ㄎㄞˋ, kě ㄎㄜˇ

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khát. ◎ Như: "giải khát" uống để hết khát, "vọng mai chỉ khát" ngóng tới rừng cây mơ chảy nước miếng mà hết khát.
2. (Phó) Gấp, tha thiết, cấp thiết. ◎ Như: "khát mộ" hâm mộ nồng nhiệt, "khát vọng" mong mỏi thiết tha, "khát niệm" hết sức tưởng nhớ.
3. Một âm là "kiệt". (Tính) Khô, cạn. ◎ Như: "kiệt trạch" ao đầm khô cạn nước.
4. Một âm là "hạt". (Danh) Dòng nước chảy ngược. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Sở Việt chi gian phương ngôn, vị thủy chi phản lưu giả vi hạt" , (Viên gia hạt kí ) Tiếng địa phương vùng Sở, Việt, gọi dòng nước chảy ngược là "hạt".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước — Các âm khác là Kiệt, Khát. Xem các âm này.

khát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khát (nước)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khát. ◎ Như: "giải khát" uống để hết khát, "vọng mai chỉ khát" ngóng tới rừng cây mơ chảy nước miếng mà hết khát.
2. (Phó) Gấp, tha thiết, cấp thiết. ◎ Như: "khát mộ" hâm mộ nồng nhiệt, "khát vọng" mong mỏi thiết tha, "khát niệm" hết sức tưởng nhớ.
3. Một âm là "kiệt". (Tính) Khô, cạn. ◎ Như: "kiệt trạch" ao đầm khô cạn nước.
4. Một âm là "hạt". (Danh) Dòng nước chảy ngược. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Sở Việt chi gian phương ngôn, vị thủy chi phản lưu giả vi hạt" , (Viên gia hạt kí ) Tiếng địa phương vùng Sở, Việt, gọi dòng nước chảy ngược là "hạt".

Từ điển Thiều Chửu

① Khát nước.
② Kíp, nóng sốt nồng nàn, như khát mộ hâm mộ sốt sắng, có ý muốn được ngay không đợi lâu được.
③ Một âm là kiệt. Cạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khát (nước), khát khao: Khát thì nghĩ đến uống, đói thì nghĩ đến ăn; Tôi khát (nước).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô miệng, muốn uống nước. Ta cũng gọi là Khát — Mong muốn, thèm thuồng — Gấp gáp, nóng nảy — Các âm khác là Hạt, Kiệt.

Từ ghép 14

kiệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khát. ◎ Như: "giải khát" uống để hết khát, "vọng mai chỉ khát" ngóng tới rừng cây mơ chảy nước miếng mà hết khát.
2. (Phó) Gấp, tha thiết, cấp thiết. ◎ Như: "khát mộ" hâm mộ nồng nhiệt, "khát vọng" mong mỏi thiết tha, "khát niệm" hết sức tưởng nhớ.
3. Một âm là "kiệt". (Tính) Khô, cạn. ◎ Như: "kiệt trạch" ao đầm khô cạn nước.
4. Một âm là "hạt". (Danh) Dòng nước chảy ngược. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Sở Việt chi gian phương ngôn, vị thủy chi phản lưu giả vi hạt" , (Viên gia hạt kí ) Tiếng địa phương vùng Sở, Việt, gọi dòng nước chảy ngược là "hạt".

Từ điển Thiều Chửu

① Khát nước.
② Kíp, nóng sốt nồng nàn, như khát mộ hâm mộ sốt sắng, có ý muốn được ngay không đợi lâu được.
③ Một âm là kiệt. Cạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cạn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ao nước tù hãm — Các âm khác là Hạt, Khát.
hõa, hỏa, khõa, khỏa
huà ㄏㄨㄚˋ, huái ㄏㄨㄞˊ

hõa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mắt cá chân. ◎ Như: "cước hõa" mắt cá chân.
2. (Danh) Gót chân. ◇ Liêu trai chí dị : "Duy nô bộc ngữ nhân, bất gia tiên trang dĩ hành, lưỡng hõa giáp kích, thống triệt tâm phủ" , , , (Tam sanh ) Chỉ có bọn đầy tớ và kẻ giữ ngựa, không chịu thêm yên đệm để cưỡi đi, hai gót chân kẹp thúc (vào hông ngựa), đau thấu ruột gan.
3. § Ta quen đọc là "khỏa".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mắt cá chân.
② Gót chân. Ta quen đọc là chữ khõa.

hỏa

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Mắt cá chân, mắt cá;
② (văn) Gót chân.

khõa

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mắt cá chân.
② Gót chân. Ta quen đọc là chữ khõa.

khỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mắt cá chân
2. gót chân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mắt cá chân. ◎ Như: "cước hõa" mắt cá chân.
2. (Danh) Gót chân. ◇ Liêu trai chí dị : "Duy nô bộc ngữ nhân, bất gia tiên trang dĩ hành, lưỡng hõa giáp kích, thống triệt tâm phủ" , , , (Tam sanh ) Chỉ có bọn đầy tớ và kẻ giữ ngựa, không chịu thêm yên đệm để cưỡi đi, hai gót chân kẹp thúc (vào hông ngựa), đau thấu ruột gan.
3. § Ta quen đọc là "khỏa".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Mắt cá chân, mắt cá;
② (văn) Gót chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt cá chân — Cũng chỉ cái gót chân.

lệ đề

phồn thể

Từ điển phổ thông

ví dụ, dẫn chứng

Từ điển trích dẫn

1. Thí dụ. § Lời giải thích cụ thể làm cho sáng tỏ một nguyên tắc, định luật hoặc giúp đỡ việc học tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thí dụ — Đưa ra thí dụ.
thuyên
quán ㄑㄩㄢˊ

thuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích kỹ càng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảng giải, giải thích. ◎ Như: "thuyên thích" giải rõ nghĩa lí, chú giải.
2. (Danh) Sự thật, chân lí. ◎ Như: "chân thuyên" sự thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, giải thích kĩ càng, nói đủ cả sự lẽ gọi là thuyên. Như thuyên giải giải rõ nghĩa lí, lại như phân tích những lẽ khó khăn mà tìm tới nghĩa nhất định gọi là chân thuyên chân lí của mọi sự, sự thật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giải thích kĩ càng: Giải thích; Giải thích từ ngữ;
② Lẽ phải: Sự thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu rõ và giảng rõ ra được — Cái lẽ của sự vật — Tên người, tức Hàn Thuyên, ông vốn họ Nguyễn, người phủ Nam sách tỉnh Hải dương, đậu Thái học sinh đời Trần Thái Tông, có công làm bài văn đuổi được cá sấu ở sông Phú lương, được vua Trần Nhân Tông cho đổi họ Hàn, vì ông đã làm giống Hàn Dũ của Trung Hoa, cũng dùng văn chương đuổi ác thú. Ông có Phi sa tập, gồm những bài thơ chữ Hán và chữ Nôm.
ti, ty, tí, tý, tỳ
cī ㄘ, Zī ㄗ, zǐ ㄗˇ

ti

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, tiền của. § Thông .
2. (Danh) Khuyết điểm, nhược điểm. ◇ Lễ Kí : "Cố tử chi sở thứ ư lễ giả, diệc phi lễ chi tí dã" , (Đàn cung hạ ) Cho nên chỗ mà ông châm chích ở Lễ, cũng không phải là khuyết điểm của Lễ.
3. (Danh) Họ "Tí".
4. (Động) Lường, tính, cân nhắc, đánh giá. ◇ Liệt Tử : "Gia sung ân thịnh, tiền bạch vô lượng, tài hóa vô tí" , , (Thuyết phù ) Nhà giàu có sung túc, tiền của vải vóc rất nhiều, tài sản không biết bao nhiêu mà kể.
5. (Động) Chỉ trích, chê trách.
6. (Động) Chán ghét, không thích. ◇ Quản Tử : "Tí thực giả bất phì thể" (Hình thế giải ) Người ghét ăn thì không béo mập thân hình.
7. (Động) Nghĩ, khảo lự. ◇ Hàn Phi Tử : "Tâm quyên phẫn nhi bất tí tiền hậu giả, khả vong dã" 忿, (Vong trưng ) Trong lòng tức giận mà không suy nghĩ trước sau, có thể nguy vong vậy.
8. § Cũng đọc là "ti".

ty

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rỉa rói, chỉ trích, mắng nhiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khuyết điểm, nhược điểm, thiếu sót;
② Tính toán, cân nhắc, đánh giá;
③ (Thức ăn) tồi, đạm bạc, sơ sài;
④ [Zi] (Họ) Ti. Xem [zê].

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, tiền của. § Thông .
2. (Danh) Khuyết điểm, nhược điểm. ◇ Lễ Kí : "Cố tử chi sở thứ ư lễ giả, diệc phi lễ chi tí dã" , (Đàn cung hạ ) Cho nên chỗ mà ông châm chích ở Lễ, cũng không phải là khuyết điểm của Lễ.
3. (Danh) Họ "Tí".
4. (Động) Lường, tính, cân nhắc, đánh giá. ◇ Liệt Tử : "Gia sung ân thịnh, tiền bạch vô lượng, tài hóa vô tí" , , (Thuyết phù ) Nhà giàu có sung túc, tiền của vải vóc rất nhiều, tài sản không biết bao nhiêu mà kể.
5. (Động) Chỉ trích, chê trách.
6. (Động) Chán ghét, không thích. ◇ Quản Tử : "Tí thực giả bất phì thể" (Hình thế giải ) Người ghét ăn thì không béo mập thân hình.
7. (Động) Nghĩ, khảo lự. ◇ Hàn Phi Tử : "Tâm quyên phẫn nhi bất tí tiền hậu giả, khả vong dã" 忿, (Vong trưng ) Trong lòng tức giận mà không suy nghĩ trước sau, có thể nguy vong vậy.
8. § Cũng đọc là "ti".

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rỉa rói, chỉ trích, mắng nhiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nói xấu, xỉa xói, công kích, chỉ trích: Nói xấu, chê bai. Xem [zi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai — Nói xấu.

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.