hào
yáo ㄧㄠˊ

hào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ nhắm, thức nhắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thức ăn (thịt, cá nấu chín). ◎ Như: "mĩ tửu giai hào" rượu ngon thức ăn ngon. ◇ Nguyễn Du : "Hành nhân bão thực tiện khí dư, Tàn hào lãnh phạn trầm giang để" 便, (Thái Bình mại ca giả ) Người đi (thuyền) ăn no, thừa vứt bỏ, Cơm nguội, thức ăn dư đổ chìm xuống đáy sông.
2. Cũng viết là "hào" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ nhắm, các thứ thịt cá đem làm chín ăn gọi là hào. Nguyễn Du : Hành nhân bão thực tiện khí dư, Tàn hào lãnh phạn trầm giang để 便 Người đi (thuyền) ăn no, thừa vứt bỏ, Cơm nguội, thức ăn đổ chìm xuống đáy sông.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thức ăn (bằng thịt và cá): Thức ăn; Đồ nhắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ ăn nấu bằng thịt hoặc cá. Chẳng hạn Sơn hào ( món thịt rừng ).

Từ ghép 2

sư, xư
chū ㄔㄨ, shū ㄕㄨ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "sư". § Còn có tên là "xú xuân" 椿. ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi sư. Kì đại bổn ung thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , , , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây sư. Gốc lớn nó xù xì không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. (Danh) "Sư bồ" một trò chơi ngày xưa, ném năm hạt gỗ màu, tùy theo màu sắc mà định hơn thua, tựa như trò đánh xúc xắc ngày nay. § Cũng viết là "sư bồ" .
3. (Tính) Gỗ cây sư không dùng được việc gì, nên tự nhún mình nói là "sư tài" kẻ vô tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây kém cỏi, không dùng vào việc gì được — Kém cỏi. Dở xấu.

Từ ghép 3

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây xư (cây gỗ không dùng được vào việc gì)

Từ điển Thiều Chửu

① Cây xư, cây gỗ không dùng được việc gì, nên bây giờ tự nói nhún mình là xư tài kẻ vô tài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây xư;
② 【】xư bồ [chupú] Như . Xem (bộ ).
than
tān ㄊㄢ

than

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đất lở

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lở, sụp, đổ. ◎ Như: "tường than liễu" tường đổ rồi. ◇ Phù sanh lục kí : "Nhi ngoại chi tường than ốc đảo giả bất khả thắng kế" (Khảm kha kí sầu ) Nhưng ở bên ngoài (chùa), tường đổ nhà sập không biết bao nhiêu mà kể.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất lở.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sạt, lở, đổ: Tường đổ rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ đất lỡ vì nước vỗ.
hân
xīn ㄒㄧㄣ

hân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sung sướng, mừng, vui vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vui mừng, hớn hở. ◇ Đào Uyên Minh : "Mộc hân hân dĩ hướng vinh, tuyền quyên quyên nhi thủy lưu" , (Quy khứ lai từ ) Cây hớn hở hướng đến màu tươi, suối êm đềm bắt đầu trôi chảy.
2. (Động) Tôn kính, quý trọng. ◇ Tấn Thư : "Thương sinh ngung nhiên, mạc bất hân đái" , (Nguyên đế kỉ ).
3. (Động) Hân thưởng, yêu thích. ◇ Tấn Thư : "Phù hân lê hoàng chi âm giả, bất tần huệ cô chi ngâm" , (Quách Phác truyện ).
4. (Danh) Họ "Hân".

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, hớn hở.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hân hoan, vui mừng, hớn hở: Vui vẻ, mừng rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng. Mừng rỡ.

Từ ghép 4

mô, mẫu
mú ㄇㄨˊ, mǔ ㄇㄨˇ, wú ㄨˊ, wǔ ㄨˇ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mẹ. ◎ Như: "mẫu thân" .
2. (Danh) Tiếng kính xưng bậc phụ nữ tôn trưởng. ◎ Như: "cô mẫu" bà cô, "cữu mẫu" bà mợ, "sư mẫu" sư nương (tiếng học sinh gọi vợ của "lão sư" ).
3. (Danh) Tiếng gọi người đàn bà lớn tuổi. ◇ Sử Kí : "Tín điếu ư thành hạ, chư mẫu phiếu, hữu nhất mẫu kiến Tín cơ, phạn Tín" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín câu cá ở dưới thành, trong số những mụ giặt vải, có một mụ thấy Tín đói, cho Tín ăn.
4. (Danh) Sự vật có thể sinh sản, nẩy nở. ◎ Như: "tự mẫu" chữ cái (trong tiếng Hi Lạp chẳng hạn) hoặc chữ dùng làm đại biểu cho một âm (trong thanh vận học có 36 tự mẫu).
5. (Tính) Gốc, vốn. ◎ Như: "mẫu tài" tiền vốn.
6. (Tính) Mái, giống cái. ◎ Như: "mẫu kê" gà mái, "mẫu trệ" lợn sề.
7. Một âm là "mô". (Danh) Men, mẻ.

mẫu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ
2. con cái, giống cái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mẹ. ◎ Như: "mẫu thân" .
2. (Danh) Tiếng kính xưng bậc phụ nữ tôn trưởng. ◎ Như: "cô mẫu" bà cô, "cữu mẫu" bà mợ, "sư mẫu" sư nương (tiếng học sinh gọi vợ của "lão sư" ).
3. (Danh) Tiếng gọi người đàn bà lớn tuổi. ◇ Sử Kí : "Tín điếu ư thành hạ, chư mẫu phiếu, hữu nhất mẫu kiến Tín cơ, phạn Tín" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín câu cá ở dưới thành, trong số những mụ giặt vải, có một mụ thấy Tín đói, cho Tín ăn.
4. (Danh) Sự vật có thể sinh sản, nẩy nở. ◎ Như: "tự mẫu" chữ cái (trong tiếng Hi Lạp chẳng hạn) hoặc chữ dùng làm đại biểu cho một âm (trong thanh vận học có 36 tự mẫu).
5. (Tính) Gốc, vốn. ◎ Như: "mẫu tài" tiền vốn.
6. (Tính) Mái, giống cái. ◎ Như: "mẫu kê" gà mái, "mẫu trệ" lợn sề.
7. Một âm là "mô". (Danh) Men, mẻ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ.
② Phàm vật gì làm cốt để sinh ra các cái đều gọi là mẫu, như mẫu tài tiền vốn.
③ Tiếng gọi tôn các đàn bà tôn trưởng, như cô mẫu bà cô, cữu mẫu bà mợ.
④ Giống cái, như mẫu kê gà mái, mẫu trệ lợn sề, v.v.
⑤ Một âm là mô. Men, mẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mẹ: Mẹ con; Mẹ già;
② Người đàn bà bằng vai với mẹ trong thân thuộc: Cô; Mợ; Thím;
③ Mái, cái: Gà mái; Bò cái;
④ Bộ phận có khía đường xoắn ốc để vặn đinh ốc: Đai ốc, êcu;
⑤ Mẹ (chỉ căn nguyên): Thất bại là mẹ thành công;
⑥ Mẹ, cái: Tàu mẹ; Máy cái;
⑦ [Mư] (Họ) Mẫu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người Mẹ — Tiếng tôn kính, gọi người đàn bà đáng tuổi mẹ mình. Td: Lão Mẫu — Loài vật cái. Con cái, con mái — Tiền vốn ( coi như mẹ đẻ của tiền lời ).

Từ ghép 81

a mẫu 阿母ân mẫu 恩母âu mẫu 歐母bá mẫu 伯母bảo mẫu 保母bảo mẫu 鴇母bảo mẫu 鸨母châu mẫu 珠母chủ mẫu 主母chư mẫu 諸母cô mẫu 姑母cữu mẫu 舅母di mẫu 姨母dị mẫu 異母dưỡng mẫu 養母đích mẫu 嫡母đồng mẫu 同母giả mẫu 假母gia mẫu 家母gia tổ mẫu 家祖母giáo mẫu 教母hậu mẫu 后母hậu mẫu 後母ích mẫu 益母kế mẫu 繼母kế mẫu 继母lão mẫu 老母lệnh mẫu 令母mạnh mẫu 孟母mẫu âm 母音mẫu bản 母板mẫu dương 母羊mẫu đạo 母道mẫu đệ 母第mẫu giáo 母教mẫu hậu 母后mẫu hệ 母係mẫu hệ 母系mẫu kê 母雞mẫu kê 母鸡mẫu mã 母馬mẫu mã 母马mẫu nan nhật 母難日mẫu nghi 母儀mẫu ngữ 母語mẫu ngữ 母语mẫu ngưu 母牛mẫu quốc 母國mẫu số 母數mẫu tài 母財mẫu thân 母亲mẫu thân 母親mẫu tử 母子mộc mẫu 木母nãi mẫu 嬭母nghĩa mẫu 义母nghĩa mẫu 義母ngoại tổ mẫu 外祖母ngược mẫu 瘧母nhạc mẫu 岳母nhũ mẫu 乳母ô liêm mẫu 乌蔹母ô liêm mẫu 烏蘝母phân mẫu 分母phó mẫu 傅母phụ mẫu 父母quốc mẫu 國母sản mẫu 產母sư mẫu 師母tàm mẫu 蠶母tằng tổ mẫu 曾祖母thánh mẫu 聖母thân mẫu 親母thứ mẫu 庶母tiên mẫu 先母tòng mẫu 從母tổ mẫu 祖母tự mẫu 字母từ mẫu 慈母vân mẫu 雲母xuất mẫu 出母
trân, trăn
qín ㄑㄧㄣˊ, zhēn ㄓㄣ

trân

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới. Đến — Tên sông, tức Trân thủy, thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Hoa.

trăn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Trăn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Trăn" : (1) Phát nguyên ở tỉnh Hà Nam, huyện "Mật" , chảy vào sông "Giả Lỗ" . (2) Phát nguyên ở tỉnh Hà Nam, huyện "Đồng Bách " , chảy vào sông "Nhữ" . (3) Phát nguyên ở Hồ Nam, chảy vào Quảng Đông.
2. (Tính, phó) "Trăn trăn" : (1) Đông đúc, sum suê. ◇ Thi Kinh : "Thất gia trăn trăn" (Tiểu nhã , Vô dương ) Con cháu trong nhà đông đúc. (2) Rỉ rỉ mồ hôi. (3) Mở mang, thư thái.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Trăn.
② Trăn trăn nhung nhúc, dồi dào, nhiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】trăn trăn [zhenzhen] (văn) a. Dồi dào, nhiều, rậm rạp, sum sê; b. Rịn mồ hôi liên tục, lã chã;
② [Zhen] Sông Trăn (ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).
kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "kí tụng" học thuộc cho nhớ, "kí bất thanh" không nhớ rõ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎ Như: "kí quá" ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎ Như: "thụ kí" .
4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎ Như: "Lễ Kí" sách chép các lễ phép, "du kí" sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎ Như: "Phạm Trọng Yêm" viết "Nhạc Dương Lâu kí" .
6. (Danh) Con dấu, ấn chương.
7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎ Như: "dĩ bạch sắc vi kí" lấy màu trắng làm dấu hiệu, "ám kí" mật hiệu.
8. (Danh) Vệt, bớt trên da.
9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎ Như: "đả nhất kí" đánh một cái.

Từ ghép 45

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ
2. ghi chép, viết

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, nhớ kĩ cho khỏi quên. Như kí tụng học thuộc cho nhớ.
② Ghi chép. Như kí quá ghi chép lỗi lầm đã làm ra. Phàm cuốn sách nào ghi chép các sự vật đều gọi là kí. Như lễ kí sách chép các lễ phép, du kí sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi, v.v.
③ Tờ bồi. Người giữ về việc giấy má sổ sách gọi là thư kí .
④ Phàm giấy má gì mà những người có quan hệ vào đấy đều phải viết tên mình vào để làm ghi đều gọi là kí.
⑤ Dấu hiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ: Không nhớ rõ; Còn nhớ;
② Ghi, biên: Ghi sổ; Ghi (một) công lớn;
③ Sổ ghi chép, sách ghi chép, ... kí: Nhật kí; Du kí; Sách ghi những việc lớn (đã xảy ra);
④ Dấu hiệu: Lấy màu trắng làm dấu hiệu; Con dấu;
⑤ Nốt ruồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ. Khắc ghi trong đầu óc — Ghi chép — Sách ghi chép sự vật — Thể văn ghi chép sự vật — Tên người, tức Trương Vĩnh Kí, sinh năm 1837 mất năm 1898, người thôn Cái Mông, xã Vĩnh Thanh, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long, giỏi Hán văn, Pháp văn và nhiều tiếng ngoại quốc, từng làm Đốc học trường Thông ngôn. Năm 1886, ông được triệu ra Huế, làm việc trong Cơ mật viện, giúp cho việc giao thiệp giữa người Pháp và triều đình Huế. Ít lâu sau, ông xin từ chức về quê lo việc trước tác. Ông là người đầu tiên cổ động cho chữ Quốc ngữ. Những tác phẩm của ông như Chuyện đời xưa, Chuyện khôi hài là những tác phẩm quốc ngữ đầu tiên của ta.

Từ ghép 9

mậu
mào ㄇㄠˋ, mòu ㄇㄡˋ, wú ㄨˊ

mậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lờ mờ, mù mịt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hoa mắt, lờ mờ, mù mờ (nhìn không rõ). ◇ Trang Tử : "Dư thiếu nhi tự du ư lục hợp chi nội, dư thích hữu mậu bệnh" , (Từ vô quỷ ) Tôi hồi nhỏ rong chơi trong lục hợp (trên dưới bốn phương), tôi xảy mắc bệnh mờ mắt.
2. (Tính) Ngu dốt, ngu muội. ◎ Như: "mậu nho" nhà nho mù quáng ngu dốt.
3. (Phó) Rối loạn. ◇ Bắc sử : "Chân ngụy hỗn hào, thị phi mậu loạn" , (Phòng Pháp Thọ truyện ) Thật giả hỗn độn, phải trái rối loạn.
4. (Danh) Họ "Mậu".

Từ điển Thiều Chửu

① Lờ mờ, mờ mịt.
② Rối loạn, không có trí thức cũng gọi là mậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hoa mắt, lờ mờ;
② Rối ruột;
③ Ngu dốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sụp mắt nhìn xuống — Mắt mờ, nhìn không rõ — Mờ ám tối tăm — Rối loạn.
phụ, phủ
fǔ ㄈㄨˇ, fù ㄈㄨˋ

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cha, bố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưng hô: (1) Cha, bố. ◎ Như: "phụ thân" cha, "dưỡng phụ" cha nuôi, "kế phụ" cha kế. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta. (2) Tôn xưng bậc trưởng bối đàn ông trong dòng họ. ◎ Như: "bá phụ" bác, "thúc phụ" chú, "cữu phụ" cậu hoặc bác (anh em với mẹ), "tổ phụ" ông.
2. Một âm là "phủ". (Danh) Tiếng gọi tôn các người có tuổi hoặc già. ◎ Như: "điền phủ" ông già làm ruộng, "ngư phủ" ông già đánh cá.
3. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với đàn ông. § Cũng như "phủ" . ◎ Như: "thượng phủ" ông Thái Công, "Ni phủ" đức Khổng Tử.

Từ điển Thiều Chửu

① Cha, bố.
② Phụ lão tiếng gọi tôn các người già.
③ Một âm là phủ. Cùng nghĩa với chữ phủ . Tiếng gọi lịch sự của đàn ông, như ông Thái Công gọi là thượng phủ , đức Khổng Tử gọi là Ny phủ , v.v.
④ Người già, như điền phủ ông già làm ruộng, ngư phủ ông già đánh cá, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cha, bố: Cha con, bố con; Cha già. Xem [fư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người cha — Tiếng tôn kính để gọi người đáng bậc cha mình — Tên một bộ chữ Trung Hoa tức bộ Phụ — Một âm là Phủ. Xem Phủ.

Từ ghép 41

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cha, bố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưng hô: (1) Cha, bố. ◎ Như: "phụ thân" cha, "dưỡng phụ" cha nuôi, "kế phụ" cha kế. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta. (2) Tôn xưng bậc trưởng bối đàn ông trong dòng họ. ◎ Như: "bá phụ" bác, "thúc phụ" chú, "cữu phụ" cậu hoặc bác (anh em với mẹ), "tổ phụ" ông.
2. Một âm là "phủ". (Danh) Tiếng gọi tôn các người có tuổi hoặc già. ◎ Như: "điền phủ" ông già làm ruộng, "ngư phủ" ông già đánh cá.
3. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với đàn ông. § Cũng như "phủ" . ◎ Như: "thượng phủ" ông Thái Công, "Ni phủ" đức Khổng Tử.

Từ điển Thiều Chửu

① Cha, bố.
② Phụ lão tiếng gọi tôn các người già.
③ Một âm là phủ. Cùng nghĩa với chữ phủ . Tiếng gọi lịch sự của đàn ông, như ông Thái Công gọi là thượng phủ , đức Khổng Tử gọi là Ny phủ , v.v.
④ Người già, như điền phủ ông già làm ruộng, ngư phủ ông già đánh cá, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ông (tôn xưng những người có tuổi hoặc người già): Ông chài; Ông già làm ruộng;
② Như , nghĩa ① (bộ ). Xem [fù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng thanh nhã, chỉ người đàn ông — Tiếng gọi ông già, với sự tôn kính — Một âm là Phụ. Xem phụ.

Từ ghép 2

mậu
mào ㄇㄠˋ

mậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

mậu dịch, trao đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, giao dịch.
2. (Động) Mua bán. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 mua bán.
3. (Động) Thay đổi, biến dịch. ◇ Lương Chiêu Minh thái tử : "Viêm lương thủy mậu, xúc hứng tự cao" 貿, (Đáp Tấn Vương thư ) Nóng lạnh vừa biến đổi, cảm hứng tự lên cao.
4. (Động) Lẫn lộn. ◇ Bùi Nhân : "Thị phi tương mậu, chân ngụy suyễn tạp" 貿, (Sử kí tập giải tự ) Đúng sai lẫn lộn, thực giả hỗn tạp.
5. (Phó) Bừa bãi, cẩu thả, tùy tiện. ◎ Như: "mậu nhiên" 貿 tùy tiện. ◇ Cù Hựu : "Bằng hữu dã bất cảm mậu nhiên hảm tha" 貿 (Tu Văn xá nhân truyện ) Người bạn không dám đường đột gọi ông.
6. (Danh) Họ "Mậu".
7. (Tính) "Mậu mậu" 貿貿: (1) Lèm nhèm, lờ mờ. (2) Hồ đồ, mê muội. ◇ Lí Xương Kì : "Mậu mậu vu nho" 貿貿 (Thái San ngự sử truyện ) Hủ nho hồ đồ.

Từ điển Thiều Chửu

① Đổi lẫn cho nhau, như mậu dịch 貿 mua bán.
② Lẫn lộn.
③ Mậu mậu 貿貿 lèm nhèm, mắt coi lờ mờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mậu dịch, trao đổi (hàng hóa);
② Lẫn lộn;
③ (văn) Ẩu, bừa bãi, cẩu thả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mua bán trao đổi — Thay đổi — Rối loạn.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.