Từ điển trích dẫn

1. Thừa kế gia nghiệp. ◇ Dương Chiêu : "Duy ngã chủ nhân, thanh bạch thừa gia, khảng khái phú tính, tứ hải giao du, cộng thức tâm hung" , , , , (Nhàn chỉ thư đường tập sao, Bạt ).

Từ điển trích dẫn

1. Cao xa, thăm thẳm. ◇ Đỗ Phủ : "Hồng phi minh minh nhật nguyệt bạch, Thanh phong diệp xích thiên vũ sương" , (Kí hàn gián nghị chú ).
2. Tối tăm, u ám. ◇ Kiều Cát : "Môn bán yểm, tiễu tiễu minh minh, đoạn tràng nhân hòa lệ mộng sơ tỉnh" , , (Lưỡng nhân duyên , Đệ nhị chiệp ).
3. Mù mờ, ngu ngơ, không biết gì cả. ◇ Đái Danh Thế : "Thế chi tòng sự ư cử nghiệp giả, minh minh mang mang, bất dĩ thông kinh học cổ vi vụ" , , (Uông vũ tào cảo tự 稿).
4. Mênh mông, miểu mang. ◇ Lưu Hướng : "Thủy ba viễn dĩ minh minh hề, miễu bất đổ kì đông tây" , 西 (Cửu thán , Viễn thệ ).
5. Chỉ trời không cao xa.
6. Chỗ hồn ma ở, âm gian.
7. Phiếm chỉ thế giới thần linh cai quản họa phúc người đời.
8. Chỉ chết. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập : "Hà kì viễn viễn li Kinh Triệu, Bất ức minh minh ngọa Sóc phương" , (Vương Chiêu Quân biến văn ).
9. Hôn mê, tê dại.
10. Lặng im không nói.
11. Chuyên tâm, tập trung tinh thần.
12. Âm thầm, ngầm. ◇ Liêu trai chí dị : "Mẫu tàm tạc, duy khủng tế gia tri, bất cảm cáo tộc đảng, đãn chúc nhị tử minh minh trinh sát chi" , 婿, , (Thương tam quan ) Người mẹ lấy làm xấu hổ, sợ nhà thông gia biết, không dám nói cho họ hàng hay, chỉ dặn hai con trai ngấm ngầm tìm kiếm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tối tăm. Ta cũng thường nói U u minh minh.

Từ điển trích dẫn

1. Một số lượng rất nhỏ, mảy may. ◎ Như: "hào li thiên lí" sai một li đi một dặm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bần đạo đắc chi, duy vụ đại thiên tuyên hóa, phổ cứu vạn nhân. Vị tằng thủ nhân hào li chi vật, an đắc phiến hoặc nhân tâm?" , , . , (Đệ nhị thập cửu hồi) Bần đạo được (bộ sách ấy), chỉ chuyên thay trời giáo hóa, cứu khắp muôn người. Chưa từng lấy của ai một mảy may gì, sao gọi là làm mê hoặc lòng người được?

tịch tĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

yên lặng, yên tĩnh

Từ điển trích dẫn

1. Yên lặng, không có tiếng động. ◇ Lỗ Tấn : "Dạ cửu thì hậu, nhất thiết tinh tán, nhất sở ngận đại đích dương lâu lí, trừ ngã dĩ ngoại, một hữu biệt nhân. Ngã trầm tĩnh hạ khứ liễu. Tịch tĩnh nùng đáo như tửu, lệnh nhân vi huân" , , , , . . , (Tam nhàn tập , Chẩm ma tả ).
2. (Thuật ngữ Phật giáo) Tâm cảnh vắng lặng, thoát khỏi mọi lo âu phiền não. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập : "Tâm kính minh, trường giám chiếu, tịch tĩnh tu hành khí huyên náo" , , (Duy Ma Cật kinh giảng kinh văn ).
trạch
zhái ㄓㄞˊ

trạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhà ở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ ở, nhà. ◎ Như: "quốc dân trụ trạch" nhà của nhà nước hay đoàn thể tư nhân đầu tư xây cất cho dân. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tài phú vô lượng, đa hữu điền trạch, cập chư đồng bộc" , , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Tiền của giàu có vô cùng, lắm ruộng nương nhà cửa và tôi tớ.
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "trạch triệu" phần mộ, mồ mả. ◇ Lễ Kí : "Đại phu bốc trạch dữ táng nhật" (Tạp kí ) Đại phu bói xem phần mộ và ngày chôn.
3. (Động) Ở, giữ. ◇ Thư Kinh : "Trạch tâm tri huấn" (Khang cáo ) Giữ lòng (ngay) và biết giáo huấn.
4. (Động) Yên định, an trụ. ◇ Thư Kinh : "Diệc duy trợ vương trạch thiên mệnh" (Khang cáo ) Cũng mưu giúp vua yên định mệnh trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhà ở, ở vào đấy cũng gọi là trạch.
② Trạch triệu phần mộ (mồ mả). Nay gọi nhà ở là dương trạch , mồ mả là âm trạch là noi ở nghĩa ấy.
③ Yên định.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà (lớn và rộng): Nhà ở; Nhà cao vườn rộng;
② (văn) Ở vào nhà;
③ (văn) Yên định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà ở — Ở — Mồ mã — Yên tĩnh.

Từ ghép 16

khuyến
quàn ㄑㄩㄢˋ

khuyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

khuyên bảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khuyên bảo. ◎ Như: "khuyến giới" khuyên răn, "khuyến đạo" khuyên bảo dẫn dắt.
2. (Động) Mời. ◎ Như: "khuyến tửu" mời uống rượu. ◇ Vương Duy : "Khuyến quân canh tận nhất bôi tửu, Tây xuất Dương quan vô cố nhân" , 西 (Vị Thành khúc ) Xin mời bạn hãy uống cạn chén rượu này, (Vì đi ra) Dương quan phía tây, bạn sẽ không có ai là cố nhân nữa.
3. (Động) Khích lệ. ◎ Như: "khuyến hữu công" khuyến khích người có công, "khuyến miễn" lấy lời hay khuyên cho người cố gắng lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Khuyên, lấy lời mềm mại khuyên rủ người ta theo mình gọi là khuyến.
② Khuyên gắng, như khuyến miễn lấy lời hay khuyên cho người cố lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khuyên: Khuyên anh ta đừng uống rượu; Khuyên can, khuyên ngăn;
② Khuyến khích: Khuyến học.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuyên răn, thúc đẩy — Mời mọc. Khuyên mời. Thơ Lí Bạch có câu: » Khuyến quân cánh tận nhất bôi tửu « ( mời anh lại uống cạn một chén rượu này ) — Tên người, tức Nguyễn Khuyến, danh sĩ đời Nguyễn, sinh 1835, mất 1909, trước tên là Nguyễn Văn Thắng, sau lần hỏng kì thi Hội đầu tiên, mới đổi là Nguyễn Khuyến, hiệu là Quế Sơn, người làng Yên Đổ, huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam ( Nam Định ). Ông thuộc giòng giõi thư hương, đậu Giải nguyên khoa thi Hương ở Hà Nội năm 1864, Hội nguyên khoa thi Hội ở Huế năm 1871, rồi Đình nguyên khoa thi Đình, do đó người đời gọi là Tam nguyên Yên Đổ, sau thăng tới Tổng đốc ba tỉnh Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, nhưng năm 1885 cáo quan về nhà dạy học. ông là nhà thơ có tâm sự ái quốc tiêu cực. Tác phẩm Hán văn có Quế Sơn Thi Tập, về văn Nôm có nhiều thơ Đường luật, hát nói, câu đối… Thơ Vượng Duy đời Đường có câu: Khuyến quân cánh tận nhất bôi tửu, tây xuất Dương Quan vô cố nhân 西 Khuyên người uống cạn một chén rượu, khi ra khỏi cửa Dương Quan ở phía tây, thì không có ai là người cũ để mới uống rượu nữa. » Vài tuần chưa cạn chén khuyên. Mái ngoài, nghĩ đã dục liền ruổi xe « ( Kiều )

Từ ghép 18

thiết, thế
qì ㄑㄧˋ, qiē ㄑㄧㄝ, qiè ㄑㄧㄝˋ

thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắt, chạm khắc
2. cần kíp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắt, thái, bổ, khắc: Bổ dưa; Cắt đứt; Thái thịt; Như khắc như mài (Đại học);
② (toán) Cắt, tiếp: Tiếp tuyến. Xem [qiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà cắt ra — Gần gũi. Td: Thân thiết — Gấp rút. Td: Cấp thiết.

Từ ghép 27

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Ngẩng trông. ◇ Hậu Hán Thư : "Trẫm phụng hoàng đế, túc dạ chiêm ngưỡng nhật nguyệt, kí vọng thành tựu" , , (An Đế kỉ ).
2. Nhìn một cách kính trọng, kính thị. ◇ Băng Tâm : "Chiêm ngưỡng mẫu thân như thụy đích từ nhan" (Nam quy ).
3. Ngưỡng mộ, kính ngưỡng. ◇ Vương Duy : "Túc tòng đại đạo sư, Phần hương thử chiêm ngưỡng" , (Yết Tuyền thượng nhân ).
4. Coi, xem xét. ◇ Thái Ung : "Chiêm ngưỡng thử sự, thể táo tâm phiền" , (Thích hối ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngẩng lên mà nhìn với vẻ thán phục — Ta còn hiểu là ngắm nghía.
chí, chức, xí
zhī ㄓ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại lụa tốt, dệt bằng tơ nhiều màu — Lá cờ — Một âm khác là Chức.

chức

phồn thể

Từ điển phổ thông

dệt vải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dệt lại. Dệt vải lụa — Một âm là Chí.

Từ ghép 17

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển trích dẫn

1. Không giả, phù hợp với sự thật khách quan. ◇ Ngô Vĩ Nghiệp : "Thế pháp mộng huyễn, duy xuất thế đại sự, nãi vi chân thật" , , (Tặng Nguyện Vân sư ).
2. Chân tâm thật ý. ◇ Tô Thức : "Huyền Đức tương tử chi ngôn, nãi chân thật ngữ dã" , (Đông Pha chí lâm , Bại hải bổn , Quyển thập).
3. Chính xác, rõ ràng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hậu diện ngôn ngữ pha đê, thính bất chân thật" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Những câu sau vì nói nhỏ quá nên nghe không rõ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không giả dối.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.