nhã, sơ, thất
pī ㄆㄧ, pǐ ㄆㄧˇ, shū ㄕㄨ, yǎ ㄧㄚˇ

nhã

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ. § Cũng như "túc" .
2. (Danh) Chân. § Cũng như "túc" .
3. Một âm là "nhã". (Tính) Chính, đúng. § Ngày xưa dùng như chữ "nhã" .
4. Lại một âm là "thất". (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho vải, lụa: nếp, xấp, tấm, v.v. § Thông "thất" . ◎ Như: "nhất thất" một xấp vải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tứ kim thập cân, cẩm nhị thập thất" , (Đệ bát hồi) Đem cho vàng mười cân, gấm hai mươi tấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, tràn.
② Một âm là nhã. Chính, ngày xưa dùng như chữ nhã .
③ Lại một âm là thất. Nếp, xếp, vải lụa gấp lại, mỗi nếp gọi là nhất thất .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (Bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng — Dùng như chữ Nhã — Các âm khác là Thất, Sơ. Xem các âm này.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chân

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ. § Cũng như "túc" .
2. (Danh) Chân. § Cũng như "túc" .
3. Một âm là "nhã". (Tính) Chính, đúng. § Ngày xưa dùng như chữ "nhã" .
4. Lại một âm là "thất". (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho vải, lụa: nếp, xấp, tấm, v.v. § Thông "thất" . ◎ Như: "nhất thất" một xấp vải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tứ kim thập cân, cẩm nhị thập thất" , (Đệ bát hồi) Đem cho vàng mười cân, gấm hai mươi tấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, tràn.
② Một âm là nhã. Chính, ngày xưa dùng như chữ nhã .
③ Lại một âm là thất. Nếp, xếp, vải lụa gấp lại, mỗi nếp gọi là nhất thất .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chân (như ,bộ );
② Đủ (như ,bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Sơ — Các âm khác là Nhã, Thất. Xem các âm này.

thất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ. § Cũng như "túc" .
2. (Danh) Chân. § Cũng như "túc" .
3. Một âm là "nhã". (Tính) Chính, đúng. § Ngày xưa dùng như chữ "nhã" .
4. Lại một âm là "thất". (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho vải, lụa: nếp, xấp, tấm, v.v. § Thông "thất" . ◎ Như: "nhất thất" một xấp vải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tứ kim thập cân, cẩm nhị thập thất" , (Đệ bát hồi) Đem cho vàng mười cân, gấm hai mươi tấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, tràn.
② Một âm là nhã. Chính, ngày xưa dùng như chữ nhã .
③ Lại một âm là thất. Nếp, xếp, vải lụa gấp lại, mỗi nếp gọi là nhất thất .

Từ điển Trần Văn Chánh

(loại) Con, tấm, xấp (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị đo chiều dài thờicổ, bằng 4 trượng — Các âm khác là Nhã, Sơ. Xem các âm này.
minh, miên, miễn
méng ㄇㄥˊ, mián ㄇㄧㄢˊ, miàn ㄇㄧㄢˋ, míng ㄇㄧㄥˊ, mǐng ㄇㄧㄥˇ

minh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhắm mắt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhắm mắt. ◎ Như: "tử bất minh mục" chết không nhắm mắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ" , (Đệ thập nhất hồi) Nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
2. (Tính) Tối tăm, hôn ám. ◇ Lục Du : "Thảo mộc tận yển phục, Đạo lộ minh bất phân" , (Phong vân trú hối dạ toại đại tuyết ) Cỏ cây nằm rạp hết cả, Đường lối u tối không phân biệt được.
3. Một âm là "miễn". (Tính) "Miễn huyễn" choáng váng, hoa mắt (như là phản ứng sau khi uống thuốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhắm mắt, người chết nhắm mắt gọi là minh mục . Chết không nhắm mắt gọi là tử bất minh mục . Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ (Tam quốc diễn nghĩa ) nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
② Một âm là miễn. Miễn huyễn loáng quoáng (say lừ đừ). Nhân bệnh mà tối tăm tán loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhắm mắt. 【】minh mục [míngmù] Nhắm mắt: Chết không nhắm mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhắm mắt lại — Các âm khác là Miên, Miễn. Xem các âm này.

Từ ghép 1

miên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Miên — Các âm khác là Miễn, Minh. Xem các âm này.

miễn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhắm mắt. ◎ Như: "tử bất minh mục" chết không nhắm mắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ" , (Đệ thập nhất hồi) Nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
2. (Tính) Tối tăm, hôn ám. ◇ Lục Du : "Thảo mộc tận yển phục, Đạo lộ minh bất phân" , (Phong vân trú hối dạ toại đại tuyết ) Cỏ cây nằm rạp hết cả, Đường lối u tối không phân biệt được.
3. Một âm là "miễn". (Tính) "Miễn huyễn" choáng váng, hoa mắt (như là phản ứng sau khi uống thuốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhắm mắt, người chết nhắm mắt gọi là minh mục . Chết không nhắm mắt gọi là tử bất minh mục . Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ (Tam quốc diễn nghĩa ) nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
② Một âm là miễn. Miễn huyễn loáng quoáng (say lừ đừ). Nhân bệnh mà tối tăm tán loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】miễn huyễn [miànxuàn] Váng đầu hoa mắt (sau khi uống thuốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miễn huyễn : Làm cho người khác buồn giận — Các âm khác là Miên, Minh. Xem các âm này.
cức, khí
jí ㄐㄧˊ, qì ㄑㄧˋ

cức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gấp, kíp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Kíp, gấp. ◎ Như: "nhu dụng thậm cức" cần dùng rất kíp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
2. Một âm là "khí". (Phó) Luôn luôn, nhiều lần. ◎ Như: "khí vấn khí quỹ đỉnh nhục" hỏi luôn đưa thịt ăn luôn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kíp, như nhu dụng thậm cức cần dùng rất kíp.
② Một âm là khí. Luôn luôn, như khí vấn khí quỹ đỉnh nhục hỏi luôn đưa thịt ăn luôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gấp, mau, cần kíp, ngay, vội, lập tức: Cần được giải quyết gấp; Rất gấp; Khuyết điểm cần được uốn nắn ngay; Đừng vội; , Sau khi ta chết rồi, thì mau đi khỏi chỗ này (Tả truyện: Ẩn công thập nhất niên); Tình cảnh của ông ta vừa nguy cấp vừa gấp lắm (Hàn Dũ). Xem [qì].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhiều lần, thường luôn: Nghe nhiều lần; Đến hỏi nhiều lần; , Nhiều lần xin với Võ công, nhưng công không cho (Tả truyện); , ? (Một người) ham làm quan mà thường luôn để mất cơ hội, có thể gọi là trí không? (Luận ngữ: Dương Hóa). Xem [jí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút — Yêu mến — Một âm khác là Khí.

khí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Kíp, gấp. ◎ Như: "nhu dụng thậm cức" cần dùng rất kíp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
2. Một âm là "khí". (Phó) Luôn luôn, nhiều lần. ◎ Như: "khí vấn khí quỹ đỉnh nhục" hỏi luôn đưa thịt ăn luôn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kíp, như nhu dụng thậm cức cần dùng rất kíp.
② Một âm là khí. Luôn luôn, như khí vấn khí quỹ đỉnh nhục hỏi luôn đưa thịt ăn luôn.
phách
pī ㄆㄧ, pǐ ㄆㄧˇ

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bổ, bửa ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bổ, chẻ, bửa ra. ◎ Như: "phách mộc sài" chẻ củi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lượng Quản Hợi chẩm địch đắc Vân Trường, sổ thập hợp chi gian, thanh long đao khởi, phách Quản Hợi ư mã hạ" , , , (Đệ thập nhất hồi) Liệu Quản Hợi sao mà địch được (Quan) Vân Trường, mới được vài mươi hiệp, cây thanh long đao đưa lên, bửa Quản Hợi chết dưới ngựa.
2. (Động) Sét đánh. ◎ Như: "nhất khỏa thụ bị lôi phách liễu" cây bị sét đánh.
3. (Động) Tẽ, tách ra. ◎ Như: "phách oa cự diệp" tẽ rau diếp.
4. (Động) Dang tay, xoạc chân (thể dục, thể thao). ◎ Như: "phách xoa" xoạc hai chân.
5. (Danh) Cái chốt, cái chêm.

Từ điển Thiều Chửu

① Bổ, bửa ra.
② Ðúng, như phách thủ sảng lai giơ đúng tay mà chộp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bổ: Bổ củi; Bổ đôi. Xem [pi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chẻ, bổ, xẻ, bửa ra: Chẻ củi; Bổ thành hai; Xẻ núi đào sông;
② Sét đánh: Cây bị sét đánh;
③ (lí) Cái nêm, cái chêm, chốt dẹt;
④ (văn) Đúng: Giơ đúng tay để chộp lại. Xem [pê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bổ ra, chẻ ra.

Từ ghép 3

tịnh lập

phồn thể

Từ điển phổ thông

song song tồn tại

Từ điển trích dẫn

1. Đồng thời tồn tại. § Ý nói cùng có địa vị, thế lực tương đương. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quyết tính bất trắc, huống kim lưỡng hùng bất tịnh lập, thảng bỉ tửu hậu trí độc, thiếp tương nại như" , , , (Đệ thập tam hồi) (Lí) Quyết là người không lường được. Vả nay hai bậc anh hùng không thể cùng lúc đứng ngang nhau. (Phu quân sang bên ấy,) ví dù trong khi ăn uống, bị đánh thuốc độc, thiếp làm thế nào?
2. Đứng cùng nhau. ◎ Như: "tha môn lưỡng nhân tại đài thượng tịnh lập trước" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng đứng ngang nhau.

nội loạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nội loạn, loạn trong nước

Từ điển trích dẫn

1. Rối loạn ở trong nước hoặc tranh chấp nội bộ của giới cầm quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huống Phong Tư đẳng kết liên Hoàng Cân, dục vi nội loạn: Bệ hạ kim bất tự tỉnh, xã tắc lập kiến băng tồi hĩ" , : , (Đệ nhị hồi) Huống chi bọn Phong Tư liên kết với giặc Khăn Vàng, toan làm loạn ở trong nước: Nay nếu bệ hạ không tỉnh ngộ, xã tắc đến sụp đổ mất thôi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự rối loạn trong nước, do người trong nước gây ra.
lạc
lào ㄌㄠˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quấn quanh
2. ràng buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi bông còn thô.
2. (Danh) Lưới, mạng. ◇ Trương Hành : "Chấn thiên duy, diễn địa lạc" , (Tây kinh phú 西) Rung chuyển màn trời, tràn ngập lưới đất.
3. (Danh) Dây thừng.
4. (Danh) Dàm ngựa. ◇ Giản Văn Đế : "Thần phong bạch kim lạc" (Tây trai hành mã 西) Gió sớm làm trắng dàm ngựa vàng.
5. (Danh) Xơ, thớ (rau, quả). ◎ Như: "quất lạc" thớ quả quýt, "ti qua lạc" xơ mướp.
6. (Danh) Hệ thống thần kinh và mạch máu trong thân thể (đông y). ◎ Như: "kinh lạc" , "mạch lạc" .
7. (Danh) "Lạc tử" túi lưới dây dùng để trang hoàng.
8. (Động) Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu. ◎ Như: "lạc ti" quay tơ (quấn tơ vào cái vòng quay tơ). ◇ Lục Du : "Sấu hoàng xuyên thạch khiếu, Cổ mạn lạc tùng thân" 穿, (San viên thư xúc mục ) Tre gầy chui qua hốc đá, Cây leo già quấn quanh thân tùng.
9. (Động) Bao trùm, bao la. ◎ Như: "võng lạc cổ kim" bao la cả xưa nay.
10. (Động) Ràng buộc.
11. (Động) Liên hệ, lôi kéo. ◎ Như: "lung lạc nhân tâm" lôi kéo (gây ảnh hưởng) lòng người, "liên lạc" liên hệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấn quanh, xe, quay. Như lạc ti quay tơ, nghĩa là quấn tơ vào cái vòng quay tơ, vì thế nên cái gì có ý ràng buộc đều gọi là lạc, như lung lạc , liên lạc , lạc dịch đều nói về ý nghĩa ràng buộc cả.
② Ðan lưới, mạng. Lấy dây màu đan ra giềng mối để đựng đồ hay trùm vào mình đều gọi là lạc. Như võng lạc , anh lạc tức như chân chỉ hạt bột bây giờ.
③ Cái dàm ngựa.
④ Khuôn vậy, như thiên duy địa lạc nói địa thế liên lạc như lưới chăng vậy.
⑤ Bao la, như võng lạc cổ kim bao la cả xưa nay.
⑥ Các thần kinh và mạch máu ngang ở thân thể người gọi là lạc, như kinh lạc , mạch lạc , v.v.
⑦ Thớ quả, trong quả cây cũng có chất ràng rịt như lưới, nên cũng gọi là lạc, như quất lạc thớ quả quít.

Từ điển Trần Văn Chánh

】lạc tử [làozi]
① Túi lưới;
② Dụng cụ quấn chỉ (cuộn dây), guồng sợi;
③ (văn) Bao la, bao quát: Bao quát cả xưa nay. Xem [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xơ, thớ: Xơ mướp;
② (y) Kinh lạc;
③ Chụp lại, bọc lại, trùm lại (bằng một vật có dạng như lưới): Trên đầu chụp cái lưới bọc tóc;
④ Quấn, xe, quay: Quấn tơ;
⑤ (văn) Cái dàm ngựa. Xem [lào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ — Cuộn tơ. Cuốn dây xung quanh — Dây cột đầu ngựa — Nối lại, cột lại liền với nhau. Td: Liên lạc — Cái lưới — Đường dây thần kinh hoặc mạch máu trong thân thể.

Từ ghép 6

chấp hành

phồn thể

Từ điển phổ thông

chấp hành, thực hiện, tiến hành

Từ điển trích dẫn

1. Thi hành theo đúng pháp luật. ◎ Như: "chấp hành giam cấm" .
2. Làm theo kế hoạch hoặc quyết nghị. ◎ Như: "giá thứ biểu diễn hoạt động do tha sách hoạch chấp hành" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ lấy mà làm, ý nói làm theo cho đúng.
quyên
juān ㄐㄩㄢ, xuàn ㄒㄩㄢˋ, yuàn ㄩㄢˋ

quyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dòng nước nhỏ
2. kén chọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dòng nước nhỏ.
2. (Danh) Hoạn quan gọi là "trung quyên" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Mã Nguyên Nghĩa, ám tê kim bạch, kết giao trung quyên Phong Tư, dĩ vi nội ứng" , , , (Đệ nhất hồi ) Mã Nguyên Nghĩa ngầm đem vàng lụa kết giao với hoạn quan Phong Tư, để làm nội ứng.
3. (Danh) Họ "Quyên".
4. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "quyên trích" giọt nước, "quyên ai" hạt bụi li ti. ◇ Nguyễn Trãi : "Quyên ai hà dĩ đáp quân ân" (Thứ Cúc Pha tặng thi ) Biết lấy gì mà báo đáp ơn vua được mảy may.
5. (Tính) Sạch, thanh khiết. ◎ Như: "quyên khiết" thanh khiết.
6. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "quyên cát nhật" chọn ngày tốt lành.

Từ điển Thiều Chửu

① Dòng nước nhỏ, như quyên trích giọt nước tí tẹo, quyên ai hạt bụi tí tẹo, đều là nói ví sự nhỏ mọn cả.
② Kén chọn, như quyên cát chọn ngày tốt lành.
③ Sạch, hoạn quan cũng gọi là trung quyên .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nước nhỏ giọt, nước rỉ ra;
② Chọn: Chọn ngày tốt;
③ Sạch;
④ Xem [zhongjuan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng nước nhỏ — Trừ dỏ đi — Lựa chọn.

Từ ghép 6

hoang, hoảng
huāng ㄏㄨㄤ, huǎng ㄏㄨㄤˇ

hoang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vội vã, vội vàng
2. hoảng sợ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút, nóng nảy — Khốn quẫn — Một âm là Hoảng. Xem Hoảng.

Từ ghép 1

hoảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vội vã, vội vàng
2. hoảng sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vội vàng, hấp tấp. ◎ Như: "hoảng mang" vội vàng hấp tấp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thủ phàn khúc lan, vọng hà hoa trì tiện khiêu. Lã Bố hoảng mang bão trụ" , 便. (Đệ bát hồi) (Điêu Thuyền) tay vịn bao lơn, mắt nhìn ra ao sen định nhảy xuống, Lã Bố vội vàng ôm lấy.
2. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "khủng hoảng" hãi sợ, "kinh hoảng" kinh sợ. ◇ Thủy hử truyện : "Hưu hoảng! Thả khán bần đạo đích bổn sự" ! (Đệ thập bát hồi) Chớ có hoảng sợ! Hãy xem tài của bần đạo đây.
3. (Trợ) Quá, lắm, không chịu được. ◎ Như: "muộn đắc hoảng" buồn quá, "luy đắc hoảng" mệt không chịu được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đầu kỉ thiên háo tử nháo đắc hoảng" (Đệ nhất ○ tam hồi) Mấy hôm trước đây, chuột phá dữ lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Lờ mờ, như hoảng hốt .
② Vội vàng, như hoảng mang vội vàng hấp tấp.
③ Sợ hoảng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lật đật, tất tả, vội vàng, hấp tấp, bấn: Bấn cả chân tay; Vội vàng hấp tấp;
② Bối rối, hoảng hốt: Trong lòng bối rối; Hãy bình tĩnh, đừng hoảng hốt;
③ Quá, không chịu được: Mệt không chịu được; Đói không chịu được; Buồn quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Hoảng , .

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.