phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. một quẻ trong Kinh Dịch tượng trưng cho vận xấu
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" 知道否 biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" 天涯肯念故人否 (Đồ trung kí 途中寄) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" 否則 nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" 不然. ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" 我等宜急歸家, 否則大雨 chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" 否. ◎ Như: "bĩ cực thái lai" 否極泰來 vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh 詩經: "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" 於呼小子, 未知臧否 (Đại nhã 大雅, Ức 抑) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" 否德 đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" 窮夫否婦, 不知國家之慮 (Phục cổ 復古) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" 臧否 khen chê.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ 臧否 thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái 泰, vận xấu gọi là bĩ 否.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Xấu: 不擇善否 Không chọn xấu tốt (Trang tử);
③ (văn) Như 鄙 (bộ 阝);
④ (văn) Chê: 臧否 Khen chê;
⑤ Quẻ Bĩ (trong Kinh Dịch). Xem 否 [fôu].
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" 知道否 biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" 天涯肯念故人否 (Đồ trung kí 途中寄) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" 否則 nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" 不然. ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" 我等宜急歸家, 否則大雨 chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" 否. ◎ Như: "bĩ cực thái lai" 否極泰來 vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh 詩經: "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" 於呼小子, 未知臧否 (Đại nhã 大雅, Ức 抑) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" 否德 đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" 窮夫否婦, 不知國家之慮 (Phục cổ 復古) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" 臧否 khen chê.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" 知道否 biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" 天涯肯念故人否 (Đồ trung kí 途中寄) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" 否則 nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" 不然. ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" 我等宜急歸家, 否則大雨 chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" 否. ◎ Như: "bĩ cực thái lai" 否極泰來 vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh 詩經: "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" 於呼小子, 未知臧否 (Đại nhã 大雅, Ức 抑) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" 否德 đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" 窮夫否婦, 不知國家之慮 (Phục cổ 復古) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" 臧否 khen chê.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ 臧否 thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái 泰, vận xấu gọi là bĩ 否.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Không, hay không: 這樣行否? Như thế được không?; 嘗其旨否 Nếm xem có ngon không?; 未知可否? Chưa biết có được không; 先生知其事否? Ngài có biết chuyện ấy không?; 這種農藥是否有效? Thứ thuốc trừ sâu này có hiệu quả không?;
③ Nếu không (thì) (thường đi chung với 則 thành 否則 [fôu zé]): 順我,則先刺心,否則四肢解盡,心憂不死 Nghe theo ta thì trước hết hãy đâm vào tim, nếu không thì tay chân đứt hết, tim vẫn không chết (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); 作家必須深入生活,否則不可能寫出好的作品來 Nhà văn cần phải thâm nhập cuộc sống, nếu không thì không thể viết được tác phẩm hay;
④ (văn) Không (biểu thị ý phủ nhận, thường dùng như thành phần độc lập trong đoạn văn đối thoại): 曰:自織之與? 曰:否,以粟易之 (Mạnh tử) hỏi: Tự mình dệt nên ư? Đáp: Không phải, mà dùng thóc để đổi (Mạnh tử);
⑤ (văn) Không có (dùng như động từ): 其本亂而末治者,否矣 Gốc loạn mà ngọn trị là không có vậy (Đại học). Xem 否 [pê].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
Từ điển trích dẫn
2. Tên văn thể, gọi tắt là "truyện" 傳, ghi chép sự tích bình sinh của một người.
3. Phiếm chỉ văn tự kí tái.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Thiều Chửu
② Ức đạc. Như bất ý 不意 không ngờ thế, ý giả 意者 sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: 人意 Ý muốn của con người; 這是他的好意 Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: 詞不達意 Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: 天氣頗有秋意 Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: 出其不意 Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 94
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. phiên dịch từ tiếng này sang tiếng khác
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giở, lật qua. ◎ Như: "phiên thư" 翻書 giở sách, "phiên báo chỉ" 翻報紙 lật báo.
3. (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên cung" 翻供 lật lời cung lại, "phiên án" 翻案 lật án. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đại ca tiền đầu khẩu cung thậm thị bất hảo, đãi thử chỉ phê chuẩn hậu tái lục nhất đường, năng cấu phiên cung đắc hảo tiện khả đắc sanh liễu" 大哥前頭口供甚是不好, 待此紙批准後再錄一堂, 能彀翻供得好便可得生了 (Đệ bát thập ngũ hồi) Lời khẩu cung của anh Cả trước đây rất là bất lợi, hãy chờ khi nào tờ trình đó được chấp nhận, mở phiên tra hỏi khác, nếu khai lại cho khéo thì sẽ khỏi phải tội chết.
4. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" 翻山越嶺 trèo đèo vượt núi.
5. (Động) Dịch, chuyển từ tiếng này sang tiếng khác. ◎ Như: "bả anh văn phiên thành trung văn" 把英文翻成中文 dịch tiếng Anh sang tiếng Hoa.
6. (Động) Bay liệng. ◎ Như: "chúng điểu phiên phi" 眾鳥翻飛 chim bay lượn, "phiên phiên" 翻翻 bay vùn vụt. ◇ Vương Duy 王維: "Bạch điểu hướng san phiên" 白鳥向山翻 (Võng Xuyên nhàn cư 輞川閑居) Chim trắng bay về núi.
7. (Phó) Biểu thị sự tương phản: lại, thì lại, trái lại. ◇ Dụ thế minh ngôn 喻世明言: "Trung thần phiên thụ gian thần chế" 忠臣翻受奸臣制 (Quyển tứ thập, Trầm Tiểu Hà tương hội xuất sư biểu 沈小霞相會出師表) Đang là trung thần lại thành ra gian thần.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lục lọi: 翻箱倒柜 Lục lọi lung tung;
③ Lật lại, nói trái với lời khai trước: 翻供 Phản cung; 翻案 Lật lại vụ án;
④ Leo qua, vượt qua: 翻山越嶺 Trèo đèo vượt núi;
⑤ Tăng (gấp ...): 翻一番 Tăng gấp đôi;
⑥ Dịch: 把漢文翻成越文 Dịch chữ Hán ra chữ Việt;
⑦ (khn) Xích mích: 鬧翻了 Xích mích với nhau;
⑧ (văn) Bay, vỗ cánh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phiên dịch
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Phấp phới.
3. (Động) Dịch văn tự ngôn ngữ này ra văn tự ngôn ngữ khác. § Thông "phiên" 翻.
4. (Động) Lật xem, giở xem. ◇ Nhạc Kha 岳珂: "Cận phiên cố cấp, ngẫu kiến tồn bổn" 近繙故笈, 偶見存本 (Ngô úy trai tạ chí khải 吳畏齋謝贄啟) Gần đây giở xem tráp sách cũ, tình cờ thấy bản còn lại.
5. (Tính) Ồn ào, huyên náo, âm thanh tạp loạn.
Từ điển Thiều Chửu
② Phiên dịch, dịch chữ nước này ra chữ nước kia gọi là phiên.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ràng buộc
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lưới, mạng. ◇ Trương Hành 張衡: "Chấn thiên duy, diễn địa lạc" 振天維, 衍地絡 (Tây kinh phú 西京賦) Rung chuyển màn trời, tràn ngập lưới đất.
3. (Danh) Dây thừng.
4. (Danh) Dàm ngựa. ◇ Giản Văn Đế 簡文帝: "Thần phong bạch kim lạc" 晨風白金絡 (Tây trai hành mã 西齋行馬) Gió sớm làm trắng dàm ngựa vàng.
5. (Danh) Xơ, thớ (rau, quả). ◎ Như: "quất lạc" 橘絡 thớ quả quýt, "ti qua lạc" 絲瓜絡 xơ mướp.
6. (Danh) Hệ thống thần kinh và mạch máu trong thân thể (đông y). ◎ Như: "kinh lạc" 經絡, "mạch lạc" 脈絡.
7. (Danh) "Lạc tử" 絡子 túi lưới dây dùng để trang hoàng.
8. (Động) Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu. ◎ Như: "lạc ti" 絡絲 quay tơ (quấn tơ vào cái vòng quay tơ). ◇ Lục Du 陸游: "Sấu hoàng xuyên thạch khiếu, Cổ mạn lạc tùng thân" 瘦篁穿石竅, 古蔓絡松身 (San viên thư xúc mục 山園書觸目) Tre gầy chui qua hốc đá, Cây leo già quấn quanh thân tùng.
9. (Động) Bao trùm, bao la. ◎ Như: "võng lạc cổ kim" 網絡古今 bao la cả xưa nay.
10. (Động) Ràng buộc.
11. (Động) Liên hệ, lôi kéo. ◎ Như: "lung lạc nhân tâm" 籠絡人心 lôi kéo (gây ảnh hưởng) lòng người, "liên lạc" 連絡 liên hệ.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðan lưới, mạng. Lấy dây màu đan ra giềng mối để đựng đồ hay trùm vào mình đều gọi là lạc. Như võng lạc 網絡, anh lạc 纓絡 tức như chân chỉ hạt bột bây giờ.
③ Cái dàm ngựa.
④ Khuôn vậy, như thiên duy địa lạc 天維地絡 nói địa thế liên lạc như lưới chăng vậy.
⑤ Bao la, như võng lạc cổ kim 網絡古今 bao la cả xưa nay.
⑥ Các thần kinh và mạch máu ngang ở thân thể người gọi là lạc, như kinh lạc 經絡, mạch lạc 脈絡, v.v.
⑦ Thớ quả, trong quả cây cũng có chất ràng rịt như lưới, nên cũng gọi là lạc, như quất lạc 橘絡 thớ quả quít.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Túi lưới;
② Dụng cụ quấn chỉ (cuộn dây), guồng sợi;
③ (văn) Bao la, bao quát: 網洛古今 Bao quát cả xưa nay. Xem 洛 [luò].
Từ điển Trần Văn Chánh
② (y) Kinh lạc;
③ Chụp lại, bọc lại, trùm lại (bằng một vật có dạng như lưới): 頭上洛着一個髮網 Trên đầu chụp cái lưới bọc tóc;
④ Quấn, xe, quay: 洛絲 Quấn tơ;
⑤ (văn) Cái dàm ngựa. Xem 洛 [lào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.