cáp, giáp, khiếp, kiếp
jiá ㄐㄧㄚˊ, jié ㄐㄧㄝˊ, qiā ㄑㄧㄚ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) May áo;
② (văn) Vạt áo;
③【】 cáp phán [qiapàn] Áo dài không cổ (của dân tộc Uây-ua, Trung Quốc).

giáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo kép

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo kép. § Cũng đọc là "kiếp".
2. Một âm là "khiếp". (Danh) Cổ áo bắt tréo (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Áo kép. Cũng đọc là chữ kiếp.
② Một âm là khiếp. Cổ áo cong, tràng vạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Áo kép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại áo không có tà áo. Áo cánh.

khiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo kép. § Cũng đọc là "kiếp".
2. Một âm là "khiếp". (Danh) Cổ áo bắt tréo (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Áo kép. Cũng đọc là chữ kiếp.
② Một âm là khiếp. Cổ áo cong, tràng vạt.

kiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo kép. § Cũng đọc là "kiếp".
2. Một âm là "khiếp". (Danh) Cổ áo bắt tréo (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Áo kép. Cũng đọc là chữ kiếp.
② Một âm là khiếp. Cổ áo cong, tràng vạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cổ áo cong (cổ áo dài hoặc áo lễ thời xưa).
phũ, phẫu, phữu
fǒu ㄈㄡˇ, guàn ㄍㄨㄢˋ

phũ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộ phũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vò, chum (làm bằng đất nung, miệng nhỏ, bụng to, có nắp). ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô tuân tuân nhi khởi, thị kì phữu, nhi ngô xà thượng tồn" , , (Bộ xà giả thuyết ) Tôi dón dén đứng dậy, ngó vào cái vò, thì rắn của tôi vẫn còn.
2. (Danh) Bồn, chậu làm bằng đất nung.
3. (Danh) Đồ để múc hay đựng nước, làm bằng đất nung. ◇ Vương Vũ Xưng : "Ẩu trì cảnh phữu xu tỉnh" (Đường hà điếm ẩu truyện ) Bà già cầm dây kéo gàu múc nước rảo bước lại giếng.
4. (Danh) Một nhạc khí thời xưa, làm bằng đất nung. ◎ Như: "kích phữu" gõ phữu để làm nhịp hát.
5. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng mười sáu "đẩu" .
6. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng bốn "hộc" .
7. § Còn đọc là "phũ". Ta quen đọc là "phẫu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ sành, như cái vò cái chum, v.v.
② Tục nước Tàu ngày xưa dùng làm một thứ âm nhà để làm nhịp hát, gọi là kích phữu.
③ Một thứ để đong lường ngày xưa, bằng bốn hộc giờ. Còn đọc là phũ. Ta quen đọc là chữ phẫu.

phẫu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộ phũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vò, chum (làm bằng đất nung, miệng nhỏ, bụng to, có nắp). ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô tuân tuân nhi khởi, thị kì phữu, nhi ngô xà thượng tồn" , , (Bộ xà giả thuyết ) Tôi dón dén đứng dậy, ngó vào cái vò, thì rắn của tôi vẫn còn.
2. (Danh) Bồn, chậu làm bằng đất nung.
3. (Danh) Đồ để múc hay đựng nước, làm bằng đất nung. ◇ Vương Vũ Xưng : "Ẩu trì cảnh phữu xu tỉnh" (Đường hà điếm ẩu truyện ) Bà già cầm dây kéo gàu múc nước rảo bước lại giếng.
4. (Danh) Một nhạc khí thời xưa, làm bằng đất nung. ◎ Như: "kích phữu" gõ phữu để làm nhịp hát.
5. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng mười sáu "đẩu" .
6. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng bốn "hộc" .
7. § Còn đọc là "phũ". Ta quen đọc là "phẫu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ sành, như cái vò cái chum, v.v.
② Tục nước Tàu ngày xưa dùng làm một thứ âm nhà để làm nhịp hát, gọi là kích phữu.
③ Một thứ để đong lường ngày xưa, bằng bốn hộc giờ. Còn đọc là phũ. Ta quen đọc là chữ phẫu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái vò đựng rượu (bằng sành);
② Cái phữu (cái vò dùng làm nhạc khí của nước Tần thời xưa): Gõ phữu để làm nhịp hát;
③ Đồ đong lường thời xưa (một phữu bằng 4 hộc).

phữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộ phũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vò, chum (làm bằng đất nung, miệng nhỏ, bụng to, có nắp). ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô tuân tuân nhi khởi, thị kì phữu, nhi ngô xà thượng tồn" , , (Bộ xà giả thuyết ) Tôi dón dén đứng dậy, ngó vào cái vò, thì rắn của tôi vẫn còn.
2. (Danh) Bồn, chậu làm bằng đất nung.
3. (Danh) Đồ để múc hay đựng nước, làm bằng đất nung. ◇ Vương Vũ Xưng : "Ẩu trì cảnh phữu xu tỉnh" (Đường hà điếm ẩu truyện ) Bà già cầm dây kéo gàu múc nước rảo bước lại giếng.
4. (Danh) Một nhạc khí thời xưa, làm bằng đất nung. ◎ Như: "kích phữu" gõ phữu để làm nhịp hát.
5. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng mười sáu "đẩu" .
6. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng bốn "hộc" .
7. § Còn đọc là "phũ". Ta quen đọc là "phẫu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ sành, như cái vò cái chum, v.v.
② Tục nước Tàu ngày xưa dùng làm một thứ âm nhà để làm nhịp hát, gọi là kích phữu.
③ Một thứ để đong lường ngày xưa, bằng bốn hộc giờ. Còn đọc là phũ. Ta quen đọc là chữ phẫu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái vò đựng rượu (bằng sành);
② Cái phữu (cái vò dùng làm nhạc khí của nước Tần thời xưa): Gõ phữu để làm nhịp hát;
③ Đồ đong lường thời xưa (một phữu bằng 4 hộc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bình sành để đựng rượu — Một thứ nhạc khí cổ, bằng sành, dùng để gõ nhịp. Tên một đơn vị đo lường thời cổ, bằng 4 hộc. Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phữu.
ung, úng, ủng
yōng ㄧㄨㄥ

ung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

châu Ung (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hòa hợp, hòa mục. § Nguyên là chữ . ◎ Như: "ung hòa" hòa thuận.
2. Một âm là "ủng". (Động) Che, lấp. § Thông "ủng" . ◇ Cốc Lương truyện : "Vô ủng tuyền" (Hi Công cửu niên ) Chớ lấp suối.
3. (Động) Ôm, giữ. § Thông "ủng" . ◇ Chiến quốc sách : "Ủng thiên hạ chi quốc, tỉ lưỡng Chu chi cương" , (Tần sách ngũ ) Giữ nước của thiên hạ, dời cương vực của hai nhà Chu.
4. Một âm là "úng". (Danh) "Úng châu" một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải bây giờ.
5. § Ta quen đọc là "ung" cả.
6. (Danh) Tên nước. Chư hầu nhà Chu thời xưa, nay thuộc huyện Thấm Dương, tỉnh Hà Nam.
7. (Danh) Họ "Ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, nguyên là chữ .
② Một âm là úng. Úng châu một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây 西, Cam Túc , Thanh Hải bây giờ (ta quen đọc là ung cả).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hài hòa, hòa (như ): Hòa mục;
② (văn) Ngăn chặn, cản trở;
③ [Yong] Châu Ung (một trong 9 châu của Trung Quốc thời xưa, nay thuộc vùng Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải);
④ [Yong] (Họ) Ung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa hợp êm đẹp — Một âm là Ủng. Xem Ủng.

Từ ghép 2

úng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hòa hợp, hòa mục. § Nguyên là chữ . ◎ Như: "ung hòa" hòa thuận.
2. Một âm là "ủng". (Động) Che, lấp. § Thông "ủng" . ◇ Cốc Lương truyện : "Vô ủng tuyền" (Hi Công cửu niên ) Chớ lấp suối.
3. (Động) Ôm, giữ. § Thông "ủng" . ◇ Chiến quốc sách : "Ủng thiên hạ chi quốc, tỉ lưỡng Chu chi cương" , (Tần sách ngũ ) Giữ nước của thiên hạ, dời cương vực của hai nhà Chu.
4. Một âm là "úng". (Danh) "Úng châu" một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải bây giờ.
5. § Ta quen đọc là "ung" cả.
6. (Danh) Tên nước. Chư hầu nhà Chu thời xưa, nay thuộc huyện Thấm Dương, tỉnh Hà Nam.
7. (Danh) Họ "Ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, nguyên là chữ .
② Một âm là úng. Úng châu một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây 西, Cam Túc , Thanh Hải bây giờ (ta quen đọc là ung cả).

ủng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hòa hợp, hòa mục. § Nguyên là chữ . ◎ Như: "ung hòa" hòa thuận.
2. Một âm là "ủng". (Động) Che, lấp. § Thông "ủng" . ◇ Cốc Lương truyện : "Vô ủng tuyền" (Hi Công cửu niên ) Chớ lấp suối.
3. (Động) Ôm, giữ. § Thông "ủng" . ◇ Chiến quốc sách : "Ủng thiên hạ chi quốc, tỉ lưỡng Chu chi cương" , (Tần sách ngũ ) Giữ nước của thiên hạ, dời cương vực của hai nhà Chu.
4. Một âm là "úng". (Danh) "Úng châu" một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải bây giờ.
5. § Ta quen đọc là "ung" cả.
6. (Danh) Tên nước. Chư hầu nhà Chu thời xưa, nay thuộc huyện Thấm Dương, tỉnh Hà Nam.
7. (Danh) Họ "Ung".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bế tắc. Ngăn lấp. Như chữ Ủng — Nâng đỡ — Một âm là Ung. Xem Ung.
lõa, luy, lụy, lũy
léi ㄌㄟˊ, lěi ㄌㄟˇ, lèi ㄌㄟˋ, liè ㄌㄧㄝˋ, lù ㄌㄨˋ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trần truồng. Như chữ Lõa — Các âm khác là Luy, Lũy, Lụy. Xem các âm này.

luy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâu liền, nối liền
2. dây to
3. bắt giam

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dây thừng;
② Ràng buộc, buộc vào nhau, xâu liền, bện vào nhau, quấn quanh, vấn vít: Dây sắn quấn vào (Thi Kinh);
③ Như [lèi];
④ 【】luy chuế [léizhui] (Sự vật) lôi thôi, phiền phức, rườm rà, (văn tự) dài dòng: Mang theo nhiều hành lí lôi thôi quá. Cv. Xem [lâi], [lèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Luy — Buộc lại. Trói buộc — Các âm khác Lụy, Lũy, Lõa. Xem các âm này.

Từ ghép 1

lụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liên lụy, dính líu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mệt mỏi, mệt nhọc, mệt: Chẳng biết mệt mỏi tí nào;
② Làm mệt nhọc, làm phiền lụy: Xem chữ nhỏ mỏi mắt; Việc này người khác làm không xong, vẫn phải phiền đến anh thôi;
③ Vất vả: Vất vả suốt ngày rồi hãy nghỉ thôi;
④ Liên lụy, dính dấp, dây dưa: Dây dưa; Liên lụy;
⑤ (văn) Mối lo, tai họa;
⑥ (văn) Tật, khuyết điểm: Mà có tật ưa nói thẳng hết ra không kiêng dè (Kê Khang: Dữ Sơn Cự Nguyên tuyệt giao thư). Xem [lâi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói buộc — Dính dấp tới. Chịu khổ lây. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Ngọn đèn dù tắt đừng nghe trẻ, làn nước chi cho lụy đến nàng « — Thiếu nợ. Ta còn hiểu là luồn cúi chiều chuộng. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Bởi số chạy sao cho khỏi số, lụy người nên nỗi phải chiều người «.

Từ ghép 10

lũy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xếp nhiều, chồng chất
2. tích lũy, tích trữ
3. nhiều lần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng chất, nhiều: Ngày dồn tháng chứa, hết năm này qua năm khác; Hàng ngàn hàng vạn;
② Liên miên: Dài dòng văn tự;
③ Như [lâi]. Xem [lèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tăng lên. Gấp lên nhiều lần — Các âm khác là Lõa, Luy. Xem các âm này.

Từ ghép 13

diễm, viêm, đàm
tán ㄊㄢˊ, yán ㄧㄢˊ, yàn ㄧㄢˋ

diễm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇ Thuyết văn giải tự : "Viêm, hỏa quang thượng dã" , .
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh : "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" , (Dận chinh ) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" nóng nực, "viêm hạ" mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" bệnh phát nóng, "phế viêm" bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh : "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" , , , (Đại nhã , Vân Hán ) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt .
③ Phương nam gọi là viêm phương .
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy sáng — Một âm là Viêm.

viêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bốc cháy
2. nóng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇ Thuyết văn giải tự : "Viêm, hỏa quang thượng dã" , .
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh : "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" , (Dận chinh ) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" nóng nực, "viêm hạ" mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" bệnh phát nóng, "phế viêm" bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh : "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" , , , (Đại nhã , Vân Hán ) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt .
③ Phương nam gọi là viêm phương .
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nóng, nực, viêm nhiệt: Mùa hè nóng nực, mùa viêm nhiệt;
② Viêm, sưng, đau: Sưng phổi; Viêm ruột; Đau ruột thừa;
③ (văn) Đốt cháy;
④ 【】viêm phương [yánfang] (văn) Phương nam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi lửa bốc lên — Nóng như lửa. Đốt cho cháy.

Từ ghép 18

đàm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇ Thuyết văn giải tự : "Viêm, hỏa quang thượng dã" , .
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh : "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" , (Dận chinh ) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" nóng nực, "viêm hạ" mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" bệnh phát nóng, "phế viêm" bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh : "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" , , , (Đại nhã , Vân Hán ) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt .
③ Phương nam gọi là viêm phương .
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm .
hoành, hoạnh, quáng
guāng ㄍㄨㄤ, héng ㄏㄥˊ, hèng ㄏㄥˋ, huáng ㄏㄨㄤˊ, huàng ㄏㄨㄤˋ

hoành

giản thể

Từ điển phổ thông

ngang

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ ghép 5

hoạnh

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

quáng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
bích, bịch, phích, tích, tịch
pǐ ㄆㄧˇ, pì ㄆㄧˋ

bích

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẻ ra, bổ ra. Cũng đọc Tích.

bịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấm ngực. ◇ Hiếu Kinh : "Bịch dũng khốc khấp, ai dĩ tống chi" , (Tang thân chương ) Đấm ngực giậm chân khóc lóc, xót thương đưa tiễn. § Cũng đọc là "tịch".
2. Một âm là "phích". (Động) Bẻ, bửa ra. ◎ Như: "phích ngọc mễ" bẻ bắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ bụng. Cũng đọc là chữ tịch.
② Một âm là phích. Bẻ, bửa ra.

phích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ ra
2. vỗ bụng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấm ngực. ◇ Hiếu Kinh : "Bịch dũng khốc khấp, ai dĩ tống chi" , (Tang thân chương ) Đấm ngực giậm chân khóc lóc, xót thương đưa tiễn. § Cũng đọc là "tịch".
2. Một âm là "phích". (Động) Bẻ, bửa ra. ◎ Như: "phích ngọc mễ" bẻ bắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ bụng. Cũng đọc là chữ tịch.
② Một âm là phích. Bẻ, bửa ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẻ ra: Bẻ ngô;
② (văn) Vỗ bụng.

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ ra
2. vỗ bụng

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẻ ra: Bẻ ngô;
② (văn) Vỗ bụng.

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ ra
2. vỗ bụng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấm ngực. ◇ Hiếu Kinh : "Bịch dũng khốc khấp, ai dĩ tống chi" , (Tang thân chương ) Đấm ngực giậm chân khóc lóc, xót thương đưa tiễn. § Cũng đọc là "tịch".
2. Một âm là "phích". (Động) Bẻ, bửa ra. ◎ Như: "phích ngọc mễ" bẻ bắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ bụng. Cũng đọc là chữ tịch.
② Một âm là phích. Bẻ, bửa ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẻ ra: Bẻ ngô;
② (văn) Vỗ bụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bổ ra. Xẻ ra.
chứng
zhèng ㄓㄥˋ

chứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bằng cứ
2. can gián

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tố cáo, cáo phát. ◇ Luận Ngữ : "Kì phụ nhương dương, nhi tử chứng chi" , (Tử Lộ ) Cha bắt trộm cừu, con đi tố cáo.
2. (Động) Nghiệm thực, làm chứng (dùng bằng cớ, sự thật làm cho sáng tỏ hay đoán định). ◎ Như: "chứng minh" , "chứng thật" .
3. (Danh) Bằng cớ. ◎ Như: "kiến chứng" , "chứng cứ" .
4. (Danh) Giấy tờ, thẻ để xác nhận. ◎ Như: "đình xa chứng" giấy chứng đậu xe, "tá thư chứng" tờ chứng vay tiền.
5. (Danh) Chứng bệnh. § Thông "chứng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chứng cớ, nghĩa là cứ lấy cái đã nghe đã thấy để xét nghiệm thực tình vậy. như kiến chứng , chứng cứ , v.v.
② Chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chứng, chứng cứ (cớ): Làm chứng; Bằng chứng;
② Chứng minh, chứng tỏ: Chứng minh đề hình học; Điều đó chứng tỏ anh ấy nói thật hay nói dối;
③ Chứng minh thư, giấy chứng, thẻ: Giấy chứng nhận hội viên; Thẻ công tác; Thẻ ra vào; Giấy chứng tiền gởi; Giấy chứng đăng kí công ty; Giấy chứng quyền sở hữu ruộng đất; Giấy chứng quốc tịch tàu; Giấy chứng cổ phiếu;
④ (văn) Chứng bệnh (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Can ngăn — Dấu hiệu bên ngoài của bệnh trạng. Như chữ Chứng — Nhận thực — Bằng cớ — Làm bằng.

Từ ghép 40

cốt, duật, dật, hốt, mịch
gǔ ㄍㄨˇ, hú ㄏㄨˊ, yù ㄩˋ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trị thủy. Cũng phiếm chỉ "trị" .
2. (Động) Rối loạn. ◇ Thư Kinh : "Cốt trần kì ngũ hành" (Hồng phạm ) Rối loạn cả ngũ hành.
3. (Động) Chìm đắm, trầm mê.
4. (Động) Mai một, tiêu diệt. ◇ Diêu Nãi : "Cấp phong xuy bạch vũ, Bạc mộ cốt Ô giang" , (Ô giang trở phong ).
5. (Động) Khuấy, trộn.
6. (Tính) Hỗn trọc, đục, vẩn đục.
7. (Phó) Nước chảy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Hạo hạo Nguyên Tương, phân lưu cốt hề" , (Cửu chương , Hoài sa ) Mênh mông sông Nguyên sông Tương, chia hai chảy xiết hề.
8. § Ghi chú: Chữ "cốt" này khác với chữ "mịch" .
9. Còn có âm là "duật". (Tính) Gấp, vội, cấp tốc.
10. (Tính) Sạch, trong, quang khiết.
11. Còn có âm là "hốt". (Danh) Sóng trào, vọt, dâng.

Từ ghép 1

duật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trị thủy. Cũng phiếm chỉ "trị" .
2. (Động) Rối loạn. ◇ Thư Kinh : "Cốt trần kì ngũ hành" (Hồng phạm ) Rối loạn cả ngũ hành.
3. (Động) Chìm đắm, trầm mê.
4. (Động) Mai một, tiêu diệt. ◇ Diêu Nãi : "Cấp phong xuy bạch vũ, Bạc mộ cốt Ô giang" , (Ô giang trở phong ).
5. (Động) Khuấy, trộn.
6. (Tính) Hỗn trọc, đục, vẩn đục.
7. (Phó) Nước chảy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Hạo hạo Nguyên Tương, phân lưu cốt hề" , (Cửu chương , Hoài sa ) Mênh mông sông Nguyên sông Tương, chia hai chảy xiết hề.
8. § Ghi chú: Chữ "cốt" này khác với chữ "mịch" .
9. Còn có âm là "duật". (Tính) Gấp, vội, cấp tốc.
10. (Tính) Sạch, trong, quang khiết.
11. Còn có âm là "hốt". (Danh) Sóng trào, vọt, dâng.

dật

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị thủy, chống nạn ngập lụt — Rối loạn — Dáng nước chảy — Mau lẹ — Đừng lầm với chữ Mịch.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trị thủy. Cũng phiếm chỉ "trị" .
2. (Động) Rối loạn. ◇ Thư Kinh : "Cốt trần kì ngũ hành" (Hồng phạm ) Rối loạn cả ngũ hành.
3. (Động) Chìm đắm, trầm mê.
4. (Động) Mai một, tiêu diệt. ◇ Diêu Nãi : "Cấp phong xuy bạch vũ, Bạc mộ cốt Ô giang" , (Ô giang trở phong ).
5. (Động) Khuấy, trộn.
6. (Tính) Hỗn trọc, đục, vẩn đục.
7. (Phó) Nước chảy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Hạo hạo Nguyên Tương, phân lưu cốt hề" , (Cửu chương , Hoài sa ) Mênh mông sông Nguyên sông Tương, chia hai chảy xiết hề.
8. § Ghi chú: Chữ "cốt" này khác với chữ "mịch" .
9. Còn có âm là "duật". (Tính) Gấp, vội, cấp tốc.
10. (Tính) Sạch, trong, quang khiết.
11. Còn có âm là "hốt". (Danh) Sóng trào, vọt, dâng.

mịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Mịch
a, nha, á, ách
è , yā ㄧㄚ, yǎ ㄧㄚˇ

a

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [ya]. Xem [yă].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

nha

giản thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: nha ẩu ,)
2. (xem: nha nha ,)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ ghép 2

á

giản thể

Từ điển phổ thông

1. câm
2. khàn, khản

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Câm: Câm điếc;
② Khản (cổ): Khản giọng, khản cổ; Gọi khản cả cổ;
③ (văn) Tiếng bập bẹ (của trẻ con): Bập bẹ (học nói);
④ (văn) Tiếng cười;
⑤ (văn) Tiếng chim kêu;
⑥ Trợ từ dùng ở cuối câu. Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

ách

giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng cười sằng sặc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.