ám ảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hình bóng
2. nỗi ám ảnh

Từ điển trích dẫn

1. Bóng đen. ◇ Lưu Bạch Vũ : "Tha tinh quang diệu nhãn, hỏa nhất bàn tiên hồng, hỏa nhất bàn cường liệt, bất tri bất giác, sở hữu ám ảnh lập khắc đô bị tha chiếu minh liễu" 耀, , , , (Nhật xuất ).
2. Tỉ dụ ô trọc. ◇ Vương Tây Ngạn 西: "Ngã bất năng tái nhượng cựu đích ám ảnh tại sanh mệnh thượng lưu hạ hắc điểm" (Cổ ốc , Đệ tứ bộ ngũ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mờ trong tối, không thấy rõ — Hình ảnh tối tăm — Ngày nay ta hiểu Ám ảnh là theo sát không rời, không quên được, như vậy là không đúng với nguyên nghĩa.

Từ điển trích dẫn

1. Xếp cờ im trống. Đem quân đi ngầm, không để lộ hành tung.
2. Thu quân ngừng chiến. ◇ Dương Sóc : "Địch nhân đương vãn thượng tựu yển kì tức cổ, đào đắc vô ảnh vô tung" , (Tây giang nguyệt 西, Tỉnh cương san tả hoài chi nhị ).
3. Tỉ dụ âm thầm chấm dứt hành động.
4. § Cũng nói "yểm kì tức cổ" hay "yển kì ngọa cổ" .

Từ điển trích dẫn

1. Thay đổi bề ngoài, thực chất vẫn như cũ. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Chỉ thị hứa đa thuyết thoại cải đầu hoán diện, thuyết liễu hựu thuyết, bất thành văn tự" , , (Quyển 109) Chỉ là lời nhiều nói lắm thay đổi bề ngoài, nói rồi lại nói, chẳng thành văn tự.
2. Cũng tỉ dụ thay đổi hoàn toàn, triệt để cải biến. ◎ Như: "tha xuất ngục hậu quyết định cải đầu hoán diện, trùng tân tố nhân" , nó sau khi ra tù quyết định thay đổi tận gốc rễ, làm một con người mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi bề ngoài.

liên hoàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

liền nối nhau

Từ điển trích dẫn

1. Ngọc nối liền nhau thành vòng chuỗi. ◇ Hàn Dũ : "Tạc tiêu mộng ỷ môn, Thủ thủ liên hoàn trì" , (Tống Trương đạo sĩ ).
2. Sự vật liên tiếp lẫn nhau, liên tục bất đoạn. ◎ Như: "liên hoàn kế" mưu kế liên tiếp tác động, "liên hoàn xa họa" (tiếng Pháp: carambolage).
3. Tỉ dụ tương quan mật thiết. ◇ Mao Thuẫn : "Huệ vi tiếu, phiên khởi nhãn tình khán thiên, tha đổng đắc Hứa đích lưỡng kiện thỉnh thác đích liên hoàn tính liễu" , , (Tam nhân hành ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Những cái vòng nối liền với nhau, chẳng hạn những cái mắc của sợi dây chuyền.

ba đào

phồn thể

Từ điển phổ thông

sóng lớn, sóng to

Từ điển trích dẫn

1. Sóng lớn. ◇ Trương Kiều : "Sầu liên viễn thủy ba đào dạ, Mộng đoạn không san vũ bạc thì" , (Vọng Vu San ).
2. Chỉ cảnh gian nan hiểm trở. ◇ Mạnh Giao : "Hà tất tại ba đào, Nhiên hậu kinh trầm phù" , (Bách ưu ).
3. Tỉ dụ biến cố thình lình. ◇ Tần tính lục quốc bình thoại : "Hán Tổ Tây chinh bỉnh bạch mao, Tử Anh tông miếu khởi ba đào" 西, (Quyển thượng).
4. Tỉ dụ tâm tình lai láng, ý tưởng dồn dập (như sóng lớn). ◇ Hàn Dũ : "Nam Cung tiên sanh hãn đắc chi, Ba đào nhập bút khu văn từ" , (Đào nguyên đồ ).
5. Trốn chạy, bôn đào. ◇ Lí Bạch : "Sất trá kinh bách chiến, Hung Nô tận ba đào" , (Bạch Mã Thiên ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước — Chỉ tình trạng vất vả lận đận như bị sóng đánh.

Từ điển trích dẫn

1. Lên đài cao hoặc vũ đài. ◎ Như: "đăng đài lĩnh tưởng" lên đài lĩnh giải thưởng, "đăng đài tác tú" lên vũ đài biểu diễn.
2. Thời nhà Hán gọi Thượng thư, Ngự sử, Yết giả là Tam đài. Sau cũng gọi là Tam công. Vì thế lên tới chức vị Tam công gọi là "đăng đài" . Cũng phiếm chỉ sung nhậm chức quan cao.
3. Tỉ dụ lên vũ đài chính trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên chỗ cao để diễn trò hoặc nói chuyện.

Từ điển trích dẫn

1. Một người hát ca trước, người khác theo tiếng ca hòa theo, cùng nhau ứng đáp.
2. Một người đề xuất chủ trương, người khác phụ họa, hô ứng cùng nhau.
3. Dùng thi từ thù đáp với nhau. ◇ Trương Thọ Khanh : "Cộng giai nhân xướng họa truyền bôi" (Hồng lê hoa , Đệ tam chiệp) Cùng người đẹp xướng họa truyền chén.
4. Ví dụ vợ chồng hòa mục, phu xướng phụ tùy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc lên và đáp lại, chỉ việc làm thơ đáp tặng lại nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng chuông báo sự phi thường hay tình huống nguy hiểm. Thường dùng cho việc phòng hỏa, phòng trộm cướp, v.v. ◇ Hứa Địa San : "Thuyền thượng để thủy thủ, tri đạo hỏa khởi, mang trứ giải khai thủy long. Cảnh chung hưởng khởi lai liễu" , , . (Nữ nhi tâm ).
2. Tỉ dụ tin tức sự việc để cảnh tỉnh người ta.

Từ điển trích dẫn

1. Đàn cầm và đàn sắt (nhạc khí).
2. Chỉ tiếng đàn cầm đàn sắt. § Người xưa coi là "nhã nhạc chánh thanh" .
3. Đánh đàn cầm đàn sắt. ◇ Thi Kinh : "Yểu điệu thục nữ, Cầm sắt hữu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Người thục nữ u nhàn ấy, Phải đánh đàn cầm đàn sắt mà thân ái nàng.
4. Tỉ dụ vợ chồng hòa hợp. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ cần kiệm, hữu thuận đức, cầm sắt thậm đốc" , , (Hồng Ngọc ) Cô gái tính cần kiệm, lại hiếu thuận, vợ chồng rất hòa hợp.
5. Tỉ dụ tình bạn bè thân thiết. ◇ Trần Tử Ngang : "Li đường tư cầm sắt, Biệt lộ nhiễu san xuyên" ; (Xuân dạ biệt hữu nhân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đàn cầm và đàn sắt, hai thứ nhạc khí thời cổ có hai âm rất hòa hợp với nhau. Chỉ sự hòa hợp vợ chồng. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Sắt cầm gượng gãy ngón đàn «.

Từ điển trích dẫn

1. Gấu và cọp.
2. Hình dung hung mãnh, dũng mãnh. ◇ Tam quốc chí : "Lưu Bị dĩ kiêu hùng chi tư, nhi hữu Quan Vũ, Trương Phi hùng hổ chi tướng, tất phi cửu khuất vi nhân dụng giả" 姿, , (Ngô thư , Chu Du truyện ).
3. Tỉ dụ tướng sĩ dũng mãnh thiện chiến. ◇ Trần Lâm : "Xung câu cạnh tiến, hùng hổ tranh tiên" , (Vũ quân phú ).
4. Ngày xưa cờ xí thường vẽ hình gấu và cọp. Vì thế về sau cũng mượn chỉ cờ xí. ◇ Chu Lễ : "Hùng hổ vi kì, điểu chuẩn vi dư" , (Xuân quan , Ti thường ). ◇ Đỗ Phủ : "Thúy hoa quyển phi tuyết, Hùng hổ thiên mạch" , (Tặng ti không vương công tư lễ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.