hiệt, khiết, kiết
jié ㄐㄧㄝˊ, xié ㄒㄧㄝˊ

hiệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong sạch, thanh liêm. ◇ Trang Tử : "Kì vi nhân kiết liêm thiện sĩ dã" (Từ Vô Quỷ ) Ông ấy là người liêm khiết, bậc hiền sĩ.
2. (Động) Rửa sạch. § Cũng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Kiết nhĩ ngưu dương, Dĩ vãng chưng thường" , (Tiểu nhã , Sở tì ) Rửa sạch bò dê của ngươi, Đề làm lễ tế mùa đông và mùa thu.
3. (Động) Sửa sang. ◇ Văn tuyển : "Cố toại kiết kì y phục" (Lí khang , Vận mệnh luận ) Cho nên bèn sửa sang quần áo.
4. Một âm là "hiệt". (Động) Đo lường. ◇ Trang Tử : "Tượng Thạch chi Tề, chí ư Khúc Viên, kiến lịch xã thụ, kì đại tế sổ thiên ngưu, hiệt chi bách vi" , , , , (Nhân gian thế ) Một người thợ mộc tên Thạch, sang nước Tề, đến Khúc Viên, thấy cây lịch ở nền xã (thần đất), nó lớn che được được cả ngàn con bò, đo nó trăm vi.
5. (Động) Thẩm độ, so sánh, cân nhắc. ◇ Lễ Kí : "Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo" (Đại Học ) Vì thế người quân tử có cái đạo thẩm độ.
6. Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ.
② Một âm là hiệt. Ðo, độ. Sách Ðại Học có câu: Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo vì thế nên người quân tử có cái đạo đo vuông. Ta quen đọc là khiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đo: Vì thế người quân tử có cái đạo hiệt củ (đo chu vi) (Đại học);
② Kiềm chế, điều hòa.

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sạch sẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong sạch, thanh liêm. ◇ Trang Tử : "Kì vi nhân kiết liêm thiện sĩ dã" (Từ Vô Quỷ ) Ông ấy là người liêm khiết, bậc hiền sĩ.
2. (Động) Rửa sạch. § Cũng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Kiết nhĩ ngưu dương, Dĩ vãng chưng thường" , (Tiểu nhã , Sở tì ) Rửa sạch bò dê của ngươi, Đề làm lễ tế mùa đông và mùa thu.
3. (Động) Sửa sang. ◇ Văn tuyển : "Cố toại kiết kì y phục" (Lí khang , Vận mệnh luận ) Cho nên bèn sửa sang quần áo.
4. Một âm là "hiệt". (Động) Đo lường. ◇ Trang Tử : "Tượng Thạch chi Tề, chí ư Khúc Viên, kiến lịch xã thụ, kì đại tế sổ thiên ngưu, hiệt chi bách vi" , , , , (Nhân gian thế ) Một người thợ mộc tên Thạch, sang nước Tề, đến Khúc Viên, thấy cây lịch ở nền xã (thần đất), nó lớn che được được cả ngàn con bò, đo nó trăm vi.
5. (Động) Thẩm độ, so sánh, cân nhắc. ◇ Lễ Kí : "Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo" (Đại Học ) Vì thế người quân tử có cái đạo thẩm độ.
6. Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ.
② Một âm là hiệt. Ðo, độ. Sách Ðại Học có câu: Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo vì thế nên người quân tử có cái đạo đo vuông. Ta quen đọc là khiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sạch sẽ. Như.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khiết .

Từ ghép 1

kiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sạch sẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong sạch, thanh liêm. ◇ Trang Tử : "Kì vi nhân kiết liêm thiện sĩ dã" (Từ Vô Quỷ ) Ông ấy là người liêm khiết, bậc hiền sĩ.
2. (Động) Rửa sạch. § Cũng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Kiết nhĩ ngưu dương, Dĩ vãng chưng thường" , (Tiểu nhã , Sở tì ) Rửa sạch bò dê của ngươi, Đề làm lễ tế mùa đông và mùa thu.
3. (Động) Sửa sang. ◇ Văn tuyển : "Cố toại kiết kì y phục" (Lí khang , Vận mệnh luận ) Cho nên bèn sửa sang quần áo.
4. Một âm là "hiệt". (Động) Đo lường. ◇ Trang Tử : "Tượng Thạch chi Tề, chí ư Khúc Viên, kiến lịch xã thụ, kì đại tế sổ thiên ngưu, hiệt chi bách vi" , , , , (Nhân gian thế ) Một người thợ mộc tên Thạch, sang nước Tề, đến Khúc Viên, thấy cây lịch ở nền xã (thần đất), nó lớn che được được cả ngàn con bò, đo nó trăm vi.
5. (Động) Thẩm độ, so sánh, cân nhắc. ◇ Lễ Kí : "Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo" (Đại Học ) Vì thế người quân tử có cái đạo thẩm độ.
6. Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ.
② Một âm là hiệt. Ðo, độ. Sách Ðại Học có câu: Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo vì thế nên người quân tử có cái đạo đo vuông. Ta quen đọc là khiết.
thân
shēn ㄕㄣ

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói, trình bày
2. Thân (ngôi thứ 9 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trình bày, bày tỏ, thuật lại. ◎ Như: "thân lí" bày tỏ lí do để kêu oan. ◇ Khuất Nguyên : "Đạo trác viễn nhi nhật vong hề, nguyện tự thân nhi bất đắc" , (Cửu chương , Trừu tư ) Đạo cao xa mà ngày một mất đi hề, mong tự bày tỏ song không được.
2. (Động) Duỗi. § Thông "thân" . ◇ Diêm thiết luận : "Nãi an đắc cổ khẩu thiệt, thân nhan mi, dự tiền luận nghị thị phi quốc gia chi sự dã" , , (Lợi nghị ) Mà còn được khua miệng lưỡi, duỗi mặt mày, tham dự vào việc quốc gia luận bàn phải trái.
3. (Danh) Chi "Thân", một chi trong mười hai địa chi.
4. (Danh) Giờ "Thân", từ ba giờ đến năm giờ chiều.
5. (Danh) Tên nước, chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Thân".
7. (Phó) Lại. ◎ Như: "thân thuyết" nói lại lần nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thân, một chi trong mười hai chi. Từ 3 giờ chiều đến năm giờ chiều gọi là giờ thân.
② Lại, như thân thuyết nói lại.
③ Ðến, như phụng thân phỉ kính kính dâng lễ mọn.
④ Duỗi, cùng nghĩa với chữ thân .
⑤ Hàng đầu các văn thư nhà quan gọi là thân.
⑥ Bạc kém phân phải chịu tiền pha thêm cho đúng số bạc gọi là thân thủy .
⑦ Tên đất.
⑧ Bầy tỏ, như thân lí người bị oan ức bày tỏ lí do để kêu oan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thân (chi thứ 9 trong 12 địa chi);
② Giờ Thân (3 đến 5 giờ chiều);
③ Trình bày, nói rõ ra: Nhắc lại một lần nữa, nhấn mạnh; Trình bày rõ lí do;
④ (văn) Duỗi ra (dùng như , bộ );
⑤ (văn) Lại lần nữa: Nói lại cho biết lần nữa; Nói lại lần nữa;
⑥ (văn) Từ dùng của cấp dưới khi nói với cấp trên (thời xưa): Báo cáo;
⑦ (văn) Khuyên răn, khuyên bảo: Liền ra lệnh và khuyên răn họ nhiều lần (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện);
⑧ (văn) Xác định rõ, rõ ràng: Tội không có chứng cứ rõ ràng (Hậu Hán thư: Đặng Chất liệt truyện);
⑨ [Shen] Nước Thân (một nước chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
⑩ [Shen] Thành phố Thượng Hải (gọi tắt);
⑪ [Shen] (Họ) Thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ 9 trong Thập nhị chi — Làm cho sáng tỏ. Như chữ Thân .

Từ ghép 5

vãng
wǎng ㄨㄤˇ, wàng ㄨㄤˋ

vãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. theo hướng
3. đã qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, đến. ◎ Như: "vãng lai" đi lại. ◇ Trang Tử : "Vãng kiến Lão Đam" (Thiên đạo ) Đến ra mắt Lão Đam.
2. (Động) Đi mất. ◎ Như: "vãng hóa" chết, tử vong. § Nhà Phật cho người tu về tông "Tịnh độ" , khi chết được sinh sang nước Phật rất sung sướng gọi là "vãng sinh" .
3. (Động) Cấp cho, đưa cho. ◇ Thái Gia : "Quý bỉ tặng ngã hậu, Tàm thử vãng vật khinh" , (Lưu quận tặng phụ ) Thẹn đấy tặng ta hậu, Hổ đây cho vật thường.
4. (Động) Hướng về, quy hướng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Chấp đại tượng, thiên hạ vãng" , (Chương 35) Giữ được đạo lớn, thiên hạ quy phục.
5. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "vãng nhật" ngày xưa.
6. (Phó) Trước đây. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bộc vãng văn Dung Thục chi nam, hằng vũ thiểu nhật, nhật xuất tắc khuyển phệ, dư dĩ vi quá ngôn" , , , (Đáp Vi Trung Lập luận sư đạo thư ) Trước đây tôi nghe ở phía nam đất Dung đất Thục, trời thường hay mưa ít thấy mặt trời, nên hễ mặt trời mọc thì chó sủa, tôi cho là lời nói quá.
7. (Phó) Thường thường. ◎ Như: "vãng vãng như thử" thường thường như thế. ◇ Phù sanh lục kí : "Vãng vãng giai tự tác nghiệt nhĩ" (Khảm kha kí sầu ) (Người ta) thường hay tự gây ra tai họa cho chính mình.
8. (Giới) Vào, tới (nói về phương hướng). Tương đương với "triều" , "hướng" . ◇ Thủy hử truyện : "Xoa khai ngũ chỉ vãng điếm chủ nhân kiểm thượng chỉ nhất chưởng, bả na điếm chủ nhân đả liễu lương thương" , (Đệ tam thập nhị hồi) Xòe năm ngón tay tát vào mặt chủ tiệm một cái, làm tên chủ tiệm đó loạng choạng ngã chúi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði.
② Ðã qua. Như vãng nhật ngày xưa.
③ Thường. Như vãng vãng như thử thường thường như thế.
④ Lấy đồ gì đem đưa cho người cũng gọi là vãng.
⑤ Nhà Phật cho người tu về tôn Tịnh-độ, khi chết được sinh sang nước Phật rất sướng gọi là vãng sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hướng về, về phía: Qua khỏi cây cầu đi về phía đông vài bước nữa là nhà tôi. Như [wàng] nghĩa ⑤. Xem [wăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi, đến: Tới lui, đi lại, qua lại;
② Đi về: Chuyến tàu này đi Hà Nội;
③ Đã qua, ngày trước, trước đây, xưa: Tất cả những việc đã qua lại hiện ra trước mắt; Trước đây tôi nghe ở phía nam đất Dung đất Thục, trời thường hay mưa ít thấy mặt trời, nên hễ mặt trời mọc thì chó sủa (Liễu Tôn Nguyên: Đáp Vi Trung Lập luận sư đạo thư).【】 vãng tích [wăngxi] Trước kia, xưa kia, năm xưa;【】vãng giả [wăngzhâ] (văn) Lúc trước, trước đây;
④ Thường: Thường thường như thế. 【】 vãng vãng [wăngwăng] Thường thường, thường hay: Chúng tôi thường hay chuyện trò đến khuya mới ngủ;
⑤ (văn) Về sau, trở đi: Qua đó trở đi (về sau) (Chu Dịch); Từ nay về sau;
⑥ (văn) Đưa đi (vật gì cho người khác). Xem [wàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi qua. Td: Vãng lai — Tới. Đến — Đã qua. Td: Dĩ vãng.

Từ ghép 22

di
yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chén uống rượu thời xưa
2. thường, hay
3. dân tộc Di, người Di

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khí cụ tế lễ thường dùng trong tông miếu thời xưa.
2. (Danh) Chuyên chỉ chén đựng rượu.
3. (Danh) Phép thường, đạo thường. ◇ Thi Kinh : "Dân chi bỉnh di, Hiếu thị ý đức" , (Đại nhã , Chưng dân ) Dân đã giữ được phép thường, Thì ưa chuộng đức hạnh tốt đẹp.
4. (Danh) Tên một dân tộc thiểu số phân bố ở các vùng Vân Nam, Tứ Xuyên, Quý Châu (Trung Quốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chén uống rượu (đời xưa);
② (cũ) Thường: Đồ thường dùng (trong tôn miếu); Luân thường; Phép thường;
③ [Yí] (Dân tộc) Di.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Di .

Từ ghép 1

trứu
zhōu ㄓㄡ, zhòu ㄓㄡˋ

trứu

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhăn nhó, cau có

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nếp nhăn trên mặt. ◎ Như: "mãn kiểm trứu văn" 滿 mặt đầy nếp nhăn. ◇ Lí Hạ : "Mạc đạo thiều hoa trấn trường tại, Phát bạch diện trứu chuyên tương đãi" , (Trào thiếu niên ) Chớ bảo rằng tuổi xuân ở lại lâu dài, Sẽ chỉ còn tóc trắng nếp nhăn trên mặt mà thôi.
2. (Danh) Ngấn, vết nhăn, nếp nhàu. ◎ Như: "trứu điệp" áo có nếp nhàu.
3. (Động) Cau, nhíu. ◎ Như: "trứu mi" cau mày. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ kiến tha trứu nhất hồi mi, hựu tự kỉ hàm tiếu nhất hồi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Chỉ thấy cô ta lúc cau mày, lúc lại mỉm cười một mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt nhăn, nhăn nhó. Vật gì có nếp nhăn cũng gọi là trứu.
② Cau, như trứu mi cau mày.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhăn nhó, nhàu: Quần áo bị nhàu;
② Chau, cau, nhăn, nheo: Chau (cau, nhăn, nheo) mày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da mặt nhăn nheo — Nhăn lại. Xếp nếp lại.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Học dưỡng thâm hậu, khí độ ung dung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử chỉ ngôn ngữ thanh cao của người theo học đạo Khổng Mạnh.

Từ điển trích dẫn

1. Bắt bóng đuổi theo gió. Tỉ dụ đeo đuổi việc không tưởng, thiếu thực tế. ◇ Ngô Xương Linh : "Chẩm tri đạo bị thiền sư thần thiểu quỷ lộng, tố nhất tràng bộ ảnh nã phong" , (Đông Pha mộng , Đệ tam chiệp).

Từ điển trích dẫn

1. Quanh co, khó khăn. ◇ Hoài Nam Tử : "Triên hồi xuyên cốc chi gian" (Nguyên đạo ) Quanh co trong khoảng sông nước, hốc hang.

văn hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn hóa, văn minh

Từ điển trích dẫn

1. Thành quả chung của quá trình phát triển sáng tạo của loài người trong lịch sử. Bao quát các phương diện tông giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, v.v. § Cũng gọi là "văn minh" .
2. Văn trị giáo hóa. ◇ Lưu Hướng : "Văn hóa bất cải, nhiên hậu gia tru" , (Thuyết uyển , Chỉ vũ ) Dùng đức, văn và lễ nhạc để giáo hóa, nếu không sửa đổi, thì sau đó mới thi hành xử phạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trở nên đẹp đẽ — Chỉ chung tất cả công trình của con người, khiến cuộc sống được đẹp đẽ hơn.

Từ điển trích dẫn

1. Cây bầu (lat. Lagenaria siceraria). ◇ Thủy hử truyện : "Lão quân chỉ bích thượng quải nhất cá đại hồ lô, thuyết đạo: Nhĩ nhược mãi tửu khiết thì, chỉ xuất thảo trường đầu đông đại lộ khứ nhị tam lí tiện hữu thị tỉnh" , : , 便 (Đệ thập hồi) Người lính già chỉ lên tường có treo một quả hồ lô to, nói: Khi nào anh muốn mua rượu, cứ ra khỏi nhà thảo liệu (nhà trữ rơm cỏ) theo đường lớn phía đông đi hai ba dặm sẽ có chợ bán.
2. § Còn gọi là: "biển bồ" , "bào qua" , "bồ lô" , "bồ qua" , "hồ lô" , "hồ lô" , "hồ lô nhi" , "hồ qua" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.