thương, thưởng
cāng ㄘㄤ, cǎng ㄘㄤˇ

thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

xanh, nhợt nhạt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu cỏ, màu xanh thẫm. ◇ Hoàng đế nội kinh tố vấn : "Tại sắc vi thương, tại âm vi giác" , (Âm dương ứng tượng đại luận ) Về màu sắc là màu xanh thẫm, về âm thanh là âm giốc.
2. (Danh) Trời. ◎ Như: "bỉ thương" ông xanh kia, trời kia, "khung thương" , "hạo thương" đều nghĩa là trời cả.
3. (Danh) Họ "Thương".
4. (Danh) § Xem "thương sinh" .
5. (Tính) Xanh. ◎ Như: "thương giang" sông biếc, "thương hải" bể xanh, "thương thiên" trời xanh, "thương đài" rêu xanh.
6. (Tính) Bạc, trắng (đầu, tóc). ◎ Như: "bạch phát thương thương" đầu tóc bạc phơ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì, Tấn phát các dĩ thương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu, Mái tóc cả hai ta đều bạc trắng.
7. (Tính) Già. ◎ Như: "thương đầu" đầy tớ già (vì đầy tớ bịt đầu bằng khăn xanh). ◇ Liêu trai chí dị : "Kiến nhất nữ lang trứ chu y, tòng thương đầu, khống hắc vệ lai" , , (A Hà ) Thấy một người đàn bà mặc áo đỏ, theo người đầy tớ già, cưỡi một con lừa đen đi tới.
8. Một âm là "thưởng". (Danh) § Xem "mãng thưởng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc cỏ xanh. Phàm cái gì xanh sẫm đều gọi là thương. Như thương giang sông biếc, thương hải bể xanh, thương thương trời xanh, v.v.
② Vật gì đã già cũng gọi là thương thương. Như kiêm gia thương thương cỏ kiêm cỏ gia già úa. Ðầy tớ già gọi là thương đầu vì đầy tớ bịt đầu bằng vải xanh.
③ Trời. Như bỉ thương ông xanh kia, trời kia, khung thương , hạo thương đều nghĩa là trời cả.
④ Thương sinh trăm họ, chúng sinh, dân.
⑤ Một âm là thưởng. Mãng thưởng đất gần đồng, gần nhà quê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xanh biếc, xanh lá cây: Biển xanh; Tùng xanh;
② Bạc phơ: Đầu tóc bạc phơ;
③ (văn) Già, già úa: Đầy tớ già, lão bộc (vì người tớ già bịt đầu bằng vải xanh); Cỏ kiêm cỏ gia già úa (Thi Kinh);
④ (văn) Trời xanh: ? Xanh kia thăm thẳm từng trên, nào ai gây dựng cho nên nỗi này? (Chinh phụ ngâm khúc);
⑤ (văn) Dân chúng, trăm họ: Chúng sinh, trăm họ;
⑥ (văn) Xem [măng cang];
⑦ [Cang] (Họ) Thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu xanh của cỏ — Chỉ chung màu xanh. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn: » Du du bỉ thương hề « Bà Đoàn Thị Điểm dịch: » Xanh kia thăm thẳm từng trên « — Cũng viết .

Từ ghép 11

thưởng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu cỏ, màu xanh thẫm. ◇ Hoàng đế nội kinh tố vấn : "Tại sắc vi thương, tại âm vi giác" , (Âm dương ứng tượng đại luận ) Về màu sắc là màu xanh thẫm, về âm thanh là âm giốc.
2. (Danh) Trời. ◎ Như: "bỉ thương" ông xanh kia, trời kia, "khung thương" , "hạo thương" đều nghĩa là trời cả.
3. (Danh) Họ "Thương".
4. (Danh) § Xem "thương sinh" .
5. (Tính) Xanh. ◎ Như: "thương giang" sông biếc, "thương hải" bể xanh, "thương thiên" trời xanh, "thương đài" rêu xanh.
6. (Tính) Bạc, trắng (đầu, tóc). ◎ Như: "bạch phát thương thương" đầu tóc bạc phơ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì, Tấn phát các dĩ thương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu, Mái tóc cả hai ta đều bạc trắng.
7. (Tính) Già. ◎ Như: "thương đầu" đầy tớ già (vì đầy tớ bịt đầu bằng khăn xanh). ◇ Liêu trai chí dị : "Kiến nhất nữ lang trứ chu y, tòng thương đầu, khống hắc vệ lai" , , (A Hà ) Thấy một người đàn bà mặc áo đỏ, theo người đầy tớ già, cưỡi một con lừa đen đi tới.
8. Một âm là "thưởng". (Danh) § Xem "mãng thưởng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc cỏ xanh. Phàm cái gì xanh sẫm đều gọi là thương. Như thương giang sông biếc, thương hải bể xanh, thương thương trời xanh, v.v.
② Vật gì đã già cũng gọi là thương thương. Như kiêm gia thương thương cỏ kiêm cỏ gia già úa. Ðầy tớ già gọi là thương đầu vì đầy tớ bịt đầu bằng vải xanh.
③ Trời. Như bỉ thương ông xanh kia, trời kia, khung thương , hạo thương đều nghĩa là trời cả.
④ Thương sinh trăm họ, chúng sinh, dân.
⑤ Một âm là thưởng. Mãng thưởng đất gần đồng, gần nhà quê.

Từ ghép 1

di, dị, thi, thí, thỉ
shī ㄕ, shǐ ㄕˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi xiên, đi ngoẹo, đi tắt (dùng như , bộ ): Sáng sớm thức dậy, đi tắt theo người chồng đến chỗ mà anh ta đi đến (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng đi nghiêng, xiêu vẹo — Các âm khác là Dị, Thi, Thí, Thỉ.

dị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dây sắn tốt tươi kia hề, bò lan đến giữa hang (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo dài ra. Truyền tới. Cũng đọc là Dịch ( vì người Trung Hoa đọc các âm Dị và Dịch giống nhau ). Các âm khác là Di, Thi, Thí, Thí. Xem các âm này.

thi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thực hiện, tiến hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt ra. Làm ra — Theo sự sắp đặt mà làm ra sự thật. Td: Thực thi — Xem Thí.

Từ ghép 14

thí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho — Một âm là Thi. Xem Thi. Td: Bố thí .

Từ ghép 6

thỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bỏ bê, ruồng bỏ (dùng như , bộ ): Người quân tử không bỏ bê thân tộc mình (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ đi. Như chữ Thỉ — Xem Thi. Thí.
manh
máng ㄇㄤˊ, méng ㄇㄥˊ

manh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dân thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ dân chúng, trăm họ.
2. (Danh) Chỉ dân ở đất ngoài đến. ◇ Mạnh Tử : "Viễn phương chi nhân, văn quân hành nhân chánh, nguyện thụ nhất triền nhi vi manh" , , (Đằng Văn Công thượng ).
3. (Danh) Dân ở miền thảo dã. ◇ Chiến quốc sách : "Bỉ cố vong quốc chi hình dã, nhi bất ưu dân manh" , (Tần sách nhất , Trương Nghi thuyết Tần Vương ) Nước đó có cái địa thế vong quốc, mà lại không biết lo cho dân dã gì cả. § "Bào Bưu chú: Tại dã viết "manh"" : .

Từ điển Thiều Chửu

Dân, dân không nghề nghiệp gọi là lưu manh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân lang thang, dân không nghề nghiệp, dân lưu lạc (từ nơi khác đến). 【】lưu manh [liúmáng]
① Tên lưu manh;
② Lưu manh: Giở trò lưu manh; Thói lưu manh. Xem [méng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân thường: Có một người dân ngờ nghệch (Thi Kinh); Nhà dân không chứa mà áo quần được sửa gọn (Quản tử). Xem [máng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dân chúng. Người trong nước. Td: Lưu manh ( người dân sống lang thang trôi nổi, không nghề nghiệp, không chỗ ở ).

Từ ghép 3

dân gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

dân gian, trong dân chúng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

trong khoảng mọi người, trong khoảng dân chúng.

Từ điển trích dẫn

1. Thi ân rộng khắp, cứu giúp dân chúng. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống viết: Như hữu bác thi ư dân nhi năng tế chúng, hà như? Khả vị nhân hồ? Tử viết: Hà sự ư nhân! Tất dã thánh hồ!" : , ? ? : , (Ung dã ) Tử Cống nói: Nếu có người thi ân rộng khắp và cứu giúp dân chúng, thì người ấy thế nào? Có thể gọi là người có đức nhân không? Khổng Tử đáp: Nào phải chỉ có đức nhân thôi! Hẳn phải là bậc thánh rồi!

đại chúng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đại chúng, quần chúng, dân chúng

đại chúng

giản thể

Từ điển phổ thông

đại chúng, quần chúng, dân chúng

Từ điển trích dẫn

1. Người có học ("sĩ nhân" ) và thường dân ("bách tính" ). § Phiếm chỉ dân chúng trong nước.
2. Sĩ tộc và thứ tộc. § Các đẳng cấp theo thứ tự gồm có: "thiên tử" , "chư hầu" , "đại phu" , "sĩ" và "thứ nhân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung dân chúng trong nước — Người đi học và người thường dân. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Vua quan sĩ thứ người trong nước, sao được cho ra cái giống người «.

Từ điển trích dẫn

1. Dạy dỗ, giáo hóa dân chúng. ◇ Vương Sung : "Hóa dân tu lễ nghĩa, lễ nghĩa tu văn chương" , (Luận hành , Hiệu lực ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy dỗ cho dân chúng từ xấu thành tốt.

Từ điển trích dẫn

1. Mọi người trong nước. ◇ Mạnh Tử : "Quảng thổ chúng dân, quân tử dục chi, sở lạc bất tồn yên" , , (Tận tâm thượng ) Đất rộng người đông, đó là điều người quân tử ham muốn, nhưng chưa phải là niềm vui của người quân tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mọi người trong nước. Cũng nói Dân chúng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.