gian dâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gian dâm, ngoại tình, thông dâm

Từ điển trích dẫn

1. Hành vi không chính đáng giữa nam nữ. ◇ Đông Chu liệt quốc chí : "Ngã đẳng đãn tri nã gian dâm chi nhân, bất tri hữu quân. Quân kí tri tội, tức thỉnh tự tài, vô đồ thủ nhục" , . , , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chúng ta chỉ biết bắt kẻ dâm ô, chứ không biết vua là ai cả. Biết tội mình, thì xin hãy tự xử ngay đi, chớ để phải chịu nhục.
2. Gian ô, cưỡng gian.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xa, thích chuyện trai gái ăn nằm.

Từ điển trích dẫn

1. Hình vẽ mô tả nam nữ dâm dục. § Cũng gọi là "xuân cung" , "xuân họa" , "xuân sách" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh vẽ hình ảnh trai gái dâm ô.
biều, phiêu
biāo ㄅㄧㄠ, piāo ㄆㄧㄠ, piáo ㄆㄧㄠˊ, piào ㄆㄧㄠˋ

biều

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâm loạn, ham thú vui xác thịt — Chơi gái — Một âm khác là Phiêu.

phiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhanh nhẹn
2. làm tình

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhanh nhẹn. ◎ Như: "phiêu tật" nhanh chóng.
2. (Động) Chơi gái. ◎ Như: "phiêu kĩ" chơi gái, "cật hát phiêu đổ" ăn hút chơi gái cờ bạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhanh nhẹn, bây giờ mượn dùng để gọi kẻ cờ bạc rong là phiêu đổ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhanh nhẹn;
② Chơi gái: Chơi đĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nhẹ nhàng của người con gái — Nhẹ nhàng — Tính dâm ô của phụ nữ.

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông thả theo vẻ đẹp đàn bà và những thói dâm ô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Say đắm vẻ đẹp đàn bà và thói dâm ô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gian tà xấu xa — Sự nhơ bẩn về thú vui xác thịt.
duy
wéi ㄨㄟˊ

duy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái màn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn che, trướng. ◎ Như: "xa duy" màn xe, "duy mạc" màn trướng, "duy bạc bất tu" ô uế dâm dật ("duy" và "bạc" đều là màn ngăn che, ý nói trong ngoài không được sửa trị nghiêm túc).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che, dùng vải hay lụa khâu thành từng bức che cho kín bề trong gọi là duy. Không biết trị nhà gọi là duy bạ bất tu 簿 là bởi nghĩa đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

Màn che, trướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màn che.

Từ ghép 3

can, gian
jiān ㄐㄧㄢ

can

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

can phạm

gian

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gian dối
2. kẻ ác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phạm vào, mạo phạm.
2. (Động) Cầu tìm, mong gặp. ◇ Sử Kí : "Lã Thượng cái thường cùng khốn, niên lão hĩ, dĩ ngư điếu gian Chu Tây Bá" , , 西 (Tề Thái Công thế gia ) Lã Thượng đã từng nghèo khốn, tuổi đã cao, lấy việc câu cá để mong tìm Tây Bá nhà Chu.
3. (Động) Gian dối, gian trá. § Cũng như "gian" . ◎ Như: "gian dâm" , "gian ô" .
4. (Tính) Giảo hoạt, âm hiểm, dối trá. ◎ Như: "gian kế" mưu kế âm hiểm, "gian thương" người buôn bán gian trá, "gian hùng" người có tài trí nhưng xảo quyệt.
5. (Danh) Kẻ cấu kết với quân địch, làm hại dân hại nước. ◎ Như: "vị quốc trừ gian" vì nước trừ khử kẻ thông đồng với địch.
6. (Danh) Việc phạm pháp. ◎ Như: "tác gian" làm việc phi pháp.
7. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Gian dối, nay thông dụng như chữ gian .
② Một âm là can. Can phạm.
③ Cầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phạm vào. Phạm tội — Dối trá — Thông dâm với người khác.

Từ ghép 21

Từ điển trích dẫn

1. Không thận trọng, không cẩn thận.
2. Phóng đãng, bừa bãi (hành vi). ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tri hà vật dâm hôn, toại sử thiên cổ hạ vị thử thôn hữu ô tiện bất cẩn chi thần" , 使 (Thổ địa phu nhân ) Không biết người nào làm chuyện dâm bôn, khiến cho muôn đời sẽ bảo rằng làng này có thần thổ địa xấu xa phóng đãng.
3. Không hợp điều lệ làm quan (trong việc khảo hạch quan lại thời xưa)
sát
chá ㄔㄚˊ

sát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xem kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn xem kĩ càng. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng dĩ quan ư thiên văn, phủ dĩ sát ư địa lí" , (Hệ từ thượng ) Ngẩng lên mà xem thiên văn, cúi xuống mà nhìn kĩ địa lí.
2. (Động) Biện rõ, xét kĩ, tường thẩm. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
3. (Động) Tìm tòi, điều tra. ◎ Như: "khảo sát" . ◇ Vương An Thạch : "Thiết vị công hậu dĩ ân tín phủ chúc khương, sát kì tài giả thu vi chi dụng" , (Dữ Vương Tử Thuần thư , Chi tam).
4. (Động) Hiểu, biết, lí giải. ◇ Lễ Kí : "Lễ dĩ trị chi, nghĩa dĩ chánh chi, hiếu tử, đễ đệ, trinh phụ, giai khả đắc nhi sát yên" , , , , , (Tang phục tứ chế ).
5. (Động) Tiến cử, tuyển bạt (sau khi khảo sát). ◇ Vương An Thạch : "Tư mã Tấn thì hữu Hứa Công giả, Đông Dương nhân dã, đức hạnh cao, sát hiếu liêm bất khởi, lão ư gia" , , , , (Hứa thị thế phổ ).
6. (Động) Thể sát, lượng sát. ◇ Quốc ngữ : "Kim quân vương bất sát, thịnh nộ thuộc binh, tương tàn phạt Việt Quốc" , , (Ngô ngữ ).
7. (Động) Bày tỏ, biểu bạch. ◇ Khuất Nguyên : "Nguyện thừa gian nhi tự sát hề, tâm chấn điệu nhi bất cảm" , (Cửu chương , Trừu tư ).
8. (Động) Xét nét nghiệt ngã, xét nét bẻ bắt. § Ngày xưa gọi tòa ngự sử là "sát viện" nghĩa là giám sát về việc quan lại vậy. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Xử đại quan giả, bất dục tiểu sát" , (Quý công ).
9. (Động) Đến, tới. ◇ Quản Tử : "Thượng sát ư thiên, hạ cực ư địa, bàn mãn cửu châu" , , 滿 (Nội nghiệp ).
10. (Động) Kiểm điểm. ◇ Bồ Tiên Kịch : "Nhĩ giá phụ nhân hành thái si, tiến thối thất sát xúc mẫu nghi" , 退 (Phụ tử hận , Đệ tam trường ).
11. (Tính) Trong sáng sảng khoái. ◇ Tống Ngọc : "Cửu khiếu thông uất tinh thần sát, diên niên ích thọ thiên vạn tuế" , (Cao đường phú ).
12. (Tính) Trong sạch, thanh cao. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thủy chí thanh tắc vô ngư, nhân chí sát tắc vô đồ" , (Tử Trương vấn nhập quan ). § Xem "sát sát" .
13. (Tính) Sâu. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Kiệt bất suất tiên vương chi minh đức, nãi hoang đam vu tửu, dâm dật vu nhạc, đức hôn chánh loạn, tác cung thất cao đài, ô trì thổ sát, dĩ dân vi ngược" , , , , , , (Thiểu gian ).

Từ điển Thiều Chửu

① Xét lại.
② Rõ rệt.
③ Xét nét nghiệt ngã.
④ Xét nét bẻ bắt, ngày xưa gọi tòa ngự sử là sát viện nghĩa là giám sát về việc quan lại vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xét lại, xem xét, giám sát, xét nét, kiểm tra: Xét lời nói, coi việc làm; Cấp trên đi kiểm tra công tác cải cách ở nông thôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy rõ — Xem xét kĩ càng.

Từ ghép 35

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.