hiệu
xiào ㄒㄧㄠˋ

hiệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt chước
2. ví với
3. công hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt chước, mô phỏng, theo. ◎ Như: "hiệu pháp" bắt chước phép gì của người, "hiệu vưu" noi lỗi lầm của người khác. ◇ Vương Bột : "Nguyễn Tịch xương cuồng, khởi hiệu cùng đồ chi khốc" , (Đằng vương các tự ) Nguyễn Tịch càn rở điên cuồng, há bắt chước ông mà khóc bước đường cùng?
2. (Động) Cống hiến, phụng hiến, hết sức làm. ◎ Như: "hiệu lực" cố sức, "báo hiệu" hết sức báo đền. ◇ Tư Mã Thiên : "Thành dục hiệu kì khoản khoản chi ngu" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lòng thành muốn gắng tỏ hết tấm ngu trung của mình.
3. (Danh) Hiệu quả. ◎ Như: "minh hiệu" hiệu nghiệm rõ ràng, "thành hiệu" đã thành kết quả. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kim nhật đầu huyễn đích lược hảo ta, biệt đích nhưng bất kiến chẩm ma dạng đại kiến hiệu" , (Đệ thập nhất hồi) Hôm nay chứng hoa mắt nhức đầu có đỡ một chút, còn các bệnh khác thì chưa thấy hiệu quả gì cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Học đòi, bắt chước, như hiệu pháp nghĩa là bắt chước phép gì của người, hiệu vưu bắt chước sự lầm lẫn của người, v.v.
② Ðến cùng, như hiệu lực có sức, báo hiệu hết sức báo đền, v.v.
③ Hiệu nghiệm, như minh hiệu hiệu nghiệm rõ ràng, thành hiệu đã thành hiệu rồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bắt chước (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu quả, hiệu nghiệm, hiệu lực: Có hiệu quả; Bản hiệp định này có hiệu lực ngay sau khi được kí kết;
② Noi theo, bắt chước: Trên làm sao dưới theo vậy, trên làm dưới theo;
③ Ra sức đóng góp, phục vụ, góp sức, cống hiến: Ra sức; Hết sức báo đền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt chước — Đúng như thật, đúng như mong muốn.

Từ ghép 18

chủy, trủy, trưng, trừng
zhēng ㄓㄥ, zhǐ ㄓˇ

chủy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(nhạc) Âm chủy (một trong ngũ âm thời cổ Trung Quốc). Xem [zheng].

trủy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một âm bậc trong Ngũ âm của Trung Hoa ( Cung, Thương, Giốc, Truỷ, Vũ ) — Một âm khác là: Trưng.

trưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trưng tập, gọi đến
2. thu
3. chứng minh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vời, mời đến, triệu đến;
② Trưng, bắt: Bắt lính, trưng binh;
③ Thu, trưng thu, đánh (thuế): Trưng thu lương thực; (hay ) Thu thuế, đánh thuế;
④ Thỉnh cầu, yêu cầu;
⑤ Hỏi;
Chứng tỏ, làm chứng: Không đủ để làm chứng;
⑦ Điềm, chứng cớ, triệu chứng, dấu hiệu: Người bệnh đã có dấu hiệu chuyển biến tốt;
⑧ [Zheng] (Họ) Trưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái điềm báo trước. Điều hiện ra ngoài. Xem Trưng triệu — Cái bằng chứng cho thấy đúng với sự thật. Td: Trưng nghiệm — Vời gọi. Kêu gọi. Td: Trưng binh — Thâu góp. Td: Trưng thu — Họ người. Td: Trưng Trắc — Một âm là Trủy. Xem Trủy.

Từ ghép 16

trừng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
chinh, trưng
zhēng ㄓㄥ

chinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người trên đem binh đánh kẻ dưới
2. đi xa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi xa. ◎ Như: "viễn chinh" đi xa.
2. (Động) Đánh, dẹp. ◎ Như: "chinh phạt" đem binh đánh giặc, "nam chinh bắc chiến" đánh nam dẹp bắc. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
3. (Động) Trưng thu, lấy thuế. ◎ Như: "chinh phú" lấy thuế, "chinh thuế" thu thuế.
4. (Động) Tranh đoạt. ◇ Mạnh Tử : "Thượng hạ giao chinh lợi, nhi quốc nguy hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Trên dưới cùng tranh đoạt lợi, thì nước nguy vậy.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Hữu bố lũ chi chinh, túc mễ chi chinh, lực dịch chi chinh" , , (Tận tâm hạ ) Có thuế về vải vóc, thuế về thóc gạo, thuế bằng lao dịch.
6. (Danh) Họ "Chinh".
7. § Giản thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði.
② Kẻ trên đem binh đánh kẻ dưới có tội gọi là chinh.
③ Lấy thuế. Như chinh phú lấy thuế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi xa: Thuyền đi xa;
② Đánh dẹp, chinh: Xuất chinh, đi đánh trận; Đánh nam dẹp bắc;
③ Thu, trưng thu, đánh (thuế): Trưng thu lương thực; ) Đánh thuế, thu thuế. Xem [zheng], [zhê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra — Đánh giặc. Người trên kẻ dưới — Thâu lấy — Đánh thuế.

Từ ghép 27

trưng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. trưng tập, gọi đến
2. thu
3. chứng minh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi xa. ◎ Như: "viễn chinh" đi xa.
2. (Động) Đánh, dẹp. ◎ Như: "chinh phạt" đem binh đánh giặc, "nam chinh bắc chiến" đánh nam dẹp bắc. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
3. (Động) Trưng thu, lấy thuế. ◎ Như: "chinh phú" lấy thuế, "chinh thuế" thu thuế.
4. (Động) Tranh đoạt. ◇ Mạnh Tử : "Thượng hạ giao chinh lợi, nhi quốc nguy hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Trên dưới cùng tranh đoạt lợi, thì nước nguy vậy.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Hữu bố lũ chi chinh, túc mễ chi chinh, lực dịch chi chinh" , , (Tận tâm hạ ) Có thuế về vải vóc, thuế về thóc gạo, thuế bằng lao dịch.
6. (Danh) Họ "Chinh".
7. § Giản thể của .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vời, mời đến, triệu đến;
② Trưng, bắt: Bắt lính, trưng binh;
③ Thu, trưng thu, đánh (thuế): Trưng thu lương thực; (hay ) Thu thuế, đánh thuế;
④ Thỉnh cầu, yêu cầu;
⑤ Hỏi;
Chứng tỏ, làm chứng: Không đủ để làm chứng;
⑦ Điềm, chứng cớ, triệu chứng, dấu hiệu: Người bệnh đã có dấu hiệu chuyển biến tốt;
⑧ [Zheng] (Họ) Trưng.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bệnh hủi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh ghẻ lở, ghẻ độc. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nhiên đắc nhi tịch chi dĩ vi nhị, khả dĩ dĩ đại phong, luyên uyển, lũ, lệ" , , , , (Bộ xà giả thuyết ) Nhưng bắt được (rắn này) đem phơi khô làm thuốc, thì trị được các chứng phong nặng, chân tay co quắp, cổ sưng, ghẻ độc.
2. (Danh) Bệnh hủi. Ngày xưa dùng như "lại" .
3. (Danh) Bệnh tật, dịch chướng. ◇ Đỗ Phủ : "Giang Nam chướng lệ địa" (Mộng Lí Bạch ) Giang Nam là nơi chướng độc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hủi, bệnh lở ác.
② Dịch lệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ôn dịch;
② Ung nhọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm làm chết nhiều người trong một thời gian ngắn. Ta vẫn nói Dịch lệ — Bệnh lên nhọt độc.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lệ thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiêu chuẩn để chiếu theo hoặc so sánh. ◎ Như: "lệ đề" thí dụ chứng minh, "cử lệ" đưa ra thí dụ, "lệ cú" câu thí dụ, "lệ như" thí dụ.
2. (Danh) Quy định, lề lối. ◎ Như: "thể lệ" , "điều lệ" , "luật lệ" .
3. (Danh) Trường hợp (ứng hợp theo một số điều kiện nào đó với những sự tình đã xảy ra, căn cứ vào điều tra hoặc thống kê). ◎ Như: "bệnh lệ" trường hợp bệnh, "án lệ" trường hợp xử án (tương tự) đã xảy ra.
4. (Tính) Thường lệ, theo thói quen, đã quy định. ◎ Như: "lệ hội" phiên họp thường lệ, "lệ giả" nghỉ phép (theo quy định).
5. (Động) So sánh. ◎ Như: "dĩ cổ lệ kim" lấy xưa sánh với nay, "dĩ thử lệ bỉ" lấy cái này bì với cái kia.
6. (Phó) Như đã quy định, chiếu theo cách thức quen thuộc, rập theo khuôn khổ. ◎ Như: "lệ hành công sự" cứ theo quy định mà làm việc, làm theo cách thức bình thường. "cật phạn, thụy giác thị mỗi nhật đích lệ hành công sự" , ăn cơm, đi ngủ rập theo thói quen hằng ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệ, ví. Lấy cái này làm mẫu mực cho cái kia gọi là lệ, như thể lệ , điều lệ 調, luật lệ , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thí dụ: Nêu thí dụ;
② Lệ, tiền lệ, thói quen: Dẫn chứng tiền lệ; Phá thói quen;
③ Ca, trường hợp: Ca bệnh, trường hợp bệnh (của những người đã mắc trước);
④ Thể lệ, quy tắc, ước lệ: Điều lệ; Giới thiệu ý chính và thể lệ biên soạn (một bộ sách);
⑤ Thường lệ, lệ thường, theo lệ thường.【】lệ hội [lìhuì] Hội nghị thường lệ (thường kì);【】lệ hành công sự [lìxíng gongshì] a. Làm việc công theo thường lệ; b. Lối làm việc theo hình thức;
⑥ (văn) Đều, thảy đều, tất cả đều, toàn bộ: , Binh của ông ta đều uống nước sông, tất cả đều nghe trong nước có mùi rượu (Ngũ Tử Tư biến văn). 【】 lệ giai [lìjie] (văn) Đều, thảy đều;【】lệ tổng [lìzông] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Td: Tỉ lệ ( lấy hai cái mà so sánh với nhau mà có kết quả so sánh ) — Sự vật tiêu biểu, có thể so sánh mà biết được các sự vật cùng loại — Cách thức quen làm từ trước. Td: Tục lệ.

Từ ghép 38

ám trung

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Trong bóng tối, chỗ hôn ám. ◎ Như: "ám trung mạc tác" .
2. Ngầm, không công khai. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiểu đích tại ám trung điều đình, lệnh tha môn báo cá "Bạo bệnh thân vong", hợp tộc cập địa phương thượng cộng đệ nhất trương bảo trình" 調, "", (Đệ tứ hồi) Tôi sẽ ngầm điều đình, bảo họ khai "Bị bệnh nặng chết rồi". Người trong họ và người địa phương đều trình giấy chứng thực.

âm trung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trong bóng tối
2. bí mật, gian dối
hoán
huàn ㄏㄨㄢˋ

hoán

phồn thể

Từ điển phổ thông

tê dại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "than hoán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Than hoán chân tay tê dại bất nhân (, tê liệt).

Từ điển Trần Văn Chánh

Chứng tê liệt (chân tay). Xem [tanhuàn];
② Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn — Ngày nay chỉ bệnh tê liệt, và gọi là Than hoán.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Trái lẽ, phản đạo đức.
2. Không nói, không bàn. ◇ Liệt nữ truyện : "Trạch từ nhi thuyết, bất đạo ác ngữ" , (Tào Thế Thúc thê ) Lựa lời mà nói, không nói lời xấu ác.
3. Không đoái, không màng, bất cố. ◇ Lí Bạch : "Tương nghênh bất đạo viễn, Trực chí Trường Phong Sa" , (Trường Can hành ) Đón nhau chẳng quản đường xa, Thẳng đến Trường Phong Sa.
4. Không ngờ. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Bất đạo khước cảm liễu ta phong hàn lương, toại thành nhất bệnh" , (Tiết lục sự ngư phục chứng tiên ) Không ngờ lại bị trúng gió cảm lạnh, thành ra bị bệnh.
5. Không chịu nổi, bất nại, bất kham.
6. Không biết, không hay. ◇ Lí Bạch : "Tuy cư Yên Chi san, Bất đạo sóc tuyết hàn" , (U châu hồ mã khách ca ) Dù ở núi Yên Chi, Không biết tuyết phương bắc lạnh.
kinh
jìng ㄐㄧㄥˋ

kinh

giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh co gân

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chứng co giật.【】kinh luyến [jìng luán] (giải) Co giật, chuột rút: Co giật chân tay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
kinh
jīng ㄐㄧㄥ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kinh động
2. kinh sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lồng lên (ngựa sợ hãi, không điều khiển được nữa). ◎ Như: "mã kinh liễu" ngựa lồng lên.
2. (Động) Sợ, hãi. ◎ Như: "kinh hoảng" hoảng sợ, "kinh phạ" sợ hãi. ◇ Sử Kí : "Chí bái đại tướng, nãi Hàn Tín dã, nhất quân giai kinh" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đến khi phong đại tướng, lại là Hàn Tín, các quân đều giật mình kinh ngạc.
3. (Động) Chấn động, lay động. ◎ Như: "kinh thiên động địa" rung trời chuyển đất, "đả thảo kinh xà" đập cỏ làm cho rắn động, bứt dây động rừng.
4. (Động) Bị xúc động, nhiễu loạn. ◎ Như: "kinh nhiễu" quấy rối. ◇ Đỗ Phủ: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim xúc động trong lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa sợ hãi.
② Sợ. Phàm cái gì lấy làm sợ đều gọi là kinh.
Chứng sài. Trẻ con phải chứng sài sợ giật mình mẩy, co chân co tay trợn mắt uốn lưng đều gọi là kinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ hãi: Sợ hãi;
② Làm sợ, làm giật mình, làm hốt hoảng, làm kinh ngạc, làm kinh động: Đập cỏ làm cho rắn sợ, bứt dây động rừng;
③ Lồng: Ngựa lồng lên;
④ (văn) Ngạc nhiên, kinh ngạc;
Chứng làm kinh (ở trẻ con).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng ngựa sợ hãi — Rất sợ hãi — Bệnh giựt chân tay của trẻ con.

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.