Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Treo mũ, ý nói từ chức — Vương Mãn giết Tử Vũ, Phùng Manh nói rằng: Thế là rối loạn tam cương mất rồi, nếu không bỏ mà đi thì thế nào họa cũng sẽ lây đến, liền cởi mũ treo ở cửa thành phía đông, đem gia thuộc, giông buồm đi mất. » Thoát đà cởi áo quải quan lách mình « ( Nhị độ mai ).

Từ điển trích dẫn

1. Quan lại vì tuổi già xin từ chức (ngày xưa). ◇ Trần Tử Ngang : "Ư thị nhân giai trật mãn, cáo lão quy nhàn" 滿, (Cao Phủ Quân mộ chí minh ).
2. Phiếm chỉ tuổi già về hưu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy cớ là đã già yếu để xin thôi việc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc dâng rượu cúng, do người tôn trưởng đứng ra làm — Chức vụ về nghi lễ triều đình cũng là chức vụ dạy học tại Quốc tử giám ngày trước, coi như vị Hiệu trưởng của trường này.
gián
jiàn ㄐㄧㄢˋ

gián

phồn thể

Từ điển phổ thông

can ngăn, can gián

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Can, ngăn, khuyến cáo người khác sửa chữa lỗi lầm. ◎ Như: "gián chức" chức quan ngự sử để can vua. ◇ Mạnh Tử : "Quân hữu đại quá tắc gián" (Vạn Chương hạ ) Vua có lỗi lầm lớn thì can gián.
2. (Động) Sửa chữa, canh cải. ◇ Luận Ngữ : "Thành sự bất thuyết, toại sự bất gián, kí vãng bất cữu" , , (Bát dật ) Việc đã thành thì không nên nói nữa, việc đã xong thì không nên sửa đổi nữa, việc đã qua thì không nên trách nữa.
3. (Danh) Họ "Gián".

Từ điển Thiều Chửu

① Can, ngăn, can gián.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Can ngăn, can gián: Dám nói thẳng để can gián.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Can ngăn. Lấy lời phải mà ngăn điều trái.

Từ ghép 8

nhị
èr ㄦˋ

nhị

giản thể

Từ điển phổ thông

1. chức phó
2. 2, hai, (như: , dùng để viết văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (chữ viết kép);
② (văn) Hai lòng, phản bội;
③ (văn) Chức phó: Thái tử; Người phụ tá;
④ (văn) Sai lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
lô, lư
lú ㄌㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi gai dùng để dệt vải.
2. (Danh) Loại cây gai dùng làm vải. ◇ Sử Kí : "Phù San Tây nhiêu tài, trúc, cốc, lô, mao, ngọc thạch" 西, , , , , (Hóa thực truyện ) Sơn Tây có nhiều gỗ, tre, thóc lúa, gai, mao, ngọc thạch.
3. (Danh) Khoảng không giữa hai cột gỗ.
4. (Danh) § Thông "lô" .
5. (Danh) Tên một nước thời xưa.
6. (Động) Kéo bông, làm sợi bông.
7. (Động) Giã, luyện gai. ◇ Mạnh Tử : "Bỉ thân chức lũ, thê tích lô" , (Đằng Văn Công hạ ) Tự mình đan giày dép, vợ kéo sợi luyện gai.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợi vải.
② Gai giã rồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sợi vải;
② Gai đã giã.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi vải. Tua vải — Loại vải xấu. Vải gai.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sợi vải
2. gai giã rồi

Từ điển trích dẫn

1. Tên chức quan liêu thuộc của thái tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị quan theo phò Thái tử.
ngưu
niú ㄋㄧㄡˊ

ngưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con trâu
2. sao Ngưu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con bò. § Ghi chú: "thủy ngưu" con trâu.
2. (Danh) Sao "Ngưu".
3. (Danh) Họ "Ngưu".
4. (Tính) Cứng đầu, ngang bướng, ương ngạnh. ◎ Như: "ngưu tính" bướng bỉnh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân kiến Bảo Ngọc ngưu tâm, đô quái tha ngai si bất cải" , (Đệ thập thất hồi) Mọi người thấy Bảo Ngọc bướng bỉnh, đều quở anh ta ngớ ngẩn không sửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Con trâu.
② Sao Ngưu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Trâu bò: Bò đực; Đấu bò tót; Chăn trâu;
② [Niú] Sao Ngưu;
③ [Niú] (Họ) Ngưu.

Từ ghép 35

dục
yō ㄧㄛ, yù ㄩˋ

dục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi nấng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sinh, sinh sản. ◎ Như: "dục lân" sinh con trai. ◇ Dịch Kinh : "Phụ dựng bất dục, hung" , (Tiệm quái ) Vợ có mang mà không đẻ, xấu.
2. (Động) Nuôi, nuôi cho khôn lớn. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Làm cho tôi lớn, nuôi nấng tôi.
3. (Động) Lớn lên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Tuyết sương vũ lộ thì, tắc vạn vật dục hĩ" , (Khai xuân luận ) Khi tuyết sương mưa móc, thì muôn vật tăng trưởng.
4. (Danh) Lúc còn nhỏ, tuổi thơ.
5. (Danh) Họ "Dục".

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi, nuôi cho khôn lớn gọi là dục.
② Sinh, như dục lân sinh con trai.
③ Thơ bé.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [hángyo]. Xem [yù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đẻ, sinh nở, ương, ươm, nuôi: Sinh con đẻ cái; Sinh đẻ có kế hoạch; Hạn chế sinh đẻ, cai đẻ;
② (Giáo) dục: Đức dục; Trí dục. Xem [yo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi nấng. Nuôi cho lớn — Sanh đẻ — Tên người, tức Cao Xuân Dục ( 1842-1923 ), tự là Tự Phát, hiệu là Long Cương, người xã Thịnh Mĩ, huyện Đông Thanh, tỉnh Nghệ An, đậu cử nhân năm 1877, Tự Đức thứ 29, làm quan đến Học Bộ Thượng Thư, tước An Xuân Tử. Năm 1909, ông kiêm nhiệm chức Quốc Sử quán Tổng tài, ông soạn lại bộ Đại Nam Nhất Thống Chí, các tác phẩm khác gồm Quốc triều khoa bảng lục, Quốc triều Hương khoa lục, Đại Nam địa dư chí ước biên.

Từ ghép 20

cù, mâu, mậu, mục
jiū ㄐㄧㄡ, liǎo ㄌㄧㄠˇ, Miào ㄇㄧㄠˋ, miù ㄇㄧㄡˋ, móu ㄇㄡˊ, mù ㄇㄨˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kết, buộc. ◎ Như: "trù mâu" ràng buộc.
2. Một âm là "cù". (Động) Vặn, thắt. ◇ Hán Thư : "Tức tự cù tử" (Ngoại thích truyện hạ ) Liền tự thắt cổ chết.
3. Một âm là "mậu". (Danh) Lầm lỗi. § Thông "mậu" .
4. (Danh) Họ "Mậu".
5. (Tính) Sai, lầm. § Thông "mậu" . ◇ Trang Tử : "Đa từ mậu thuyết, bất canh nhi thực, bất chức nhi ý" , , (Đạo Chích ) Lời nhiều bàn nhảm, không cày mà ăn, không dệt mà mặc.
6. (Động) Giả dối, trá ngụy. ◇ Hán Thư : "Mậu vi cung kính" (Tư Mã Tương Như truyện ) Giả vờ cung kính.
7. Một âm là "mục". (Danh) Thứ bậc trong tông miếu thời xưa. § Thông "mục" .
8. Một âm là "liễu". (Động) Quấn vòng, triền nhiễu. § Thông "liễu" . ◇ Hán Thư : "Liễu nhiễu ngọc tuy" (Tư Mã Tương Như truyện ) Quấn vòng dây đeo ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trù mâu ràng buộc.
② Một âm là cù. Vặn.
③ Lại một âm là mậu. Lầm lỗi.
④ Giả dối.
⑤ Một âm nữa là mục. Cùng nghĩa với chữ mục . Cũng cùng âm nghĩa như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắt tréo lại — Thắt cổ mà chết — Các âm khác là Mâu, Mậu, Mục.

mâu

phồn thể

Từ điển phổ thông

đan xen vào nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kết, buộc. ◎ Như: "trù mâu" ràng buộc.
2. Một âm là "cù". (Động) Vặn, thắt. ◇ Hán Thư : "Tức tự cù tử" (Ngoại thích truyện hạ ) Liền tự thắt cổ chết.
3. Một âm là "mậu". (Danh) Lầm lỗi. § Thông "mậu" .
4. (Danh) Họ "Mậu".
5. (Tính) Sai, lầm. § Thông "mậu" . ◇ Trang Tử : "Đa từ mậu thuyết, bất canh nhi thực, bất chức nhi ý" , , (Đạo Chích ) Lời nhiều bàn nhảm, không cày mà ăn, không dệt mà mặc.
6. (Động) Giả dối, trá ngụy. ◇ Hán Thư : "Mậu vi cung kính" (Tư Mã Tương Như truyện ) Giả vờ cung kính.
7. Một âm là "mục". (Danh) Thứ bậc trong tông miếu thời xưa. § Thông "mục" .
8. Một âm là "liễu". (Động) Quấn vòng, triền nhiễu. § Thông "liễu" . ◇ Hán Thư : "Liễu nhiễu ngọc tuy" (Tư Mã Tương Như truyện ) Quấn vòng dây đeo ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trù mâu ràng buộc.
② Một âm là cù. Vặn.
③ Lại một âm là mậu. Lầm lỗi.
④ Giả dối.
⑤ Một âm nữa là mục. Cùng nghĩa với chữ mục . Cũng cùng âm nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [chóumóu] Xem [Miào], [miù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buộc lại. Thắt nút lại — Các âm khác là Cù, Mậu, Mục. Xem các âm này.

Từ ghép 2

mậu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kết, buộc. ◎ Như: "trù mâu" ràng buộc.
2. Một âm là "cù". (Động) Vặn, thắt. ◇ Hán Thư : "Tức tự cù tử" (Ngoại thích truyện hạ ) Liền tự thắt cổ chết.
3. Một âm là "mậu". (Danh) Lầm lỗi. § Thông "mậu" .
4. (Danh) Họ "Mậu".
5. (Tính) Sai, lầm. § Thông "mậu" . ◇ Trang Tử : "Đa từ mậu thuyết, bất canh nhi thực, bất chức nhi ý" , , (Đạo Chích ) Lời nhiều bàn nhảm, không cày mà ăn, không dệt mà mặc.
6. (Động) Giả dối, trá ngụy. ◇ Hán Thư : "Mậu vi cung kính" (Tư Mã Tương Như truyện ) Giả vờ cung kính.
7. Một âm là "mục". (Danh) Thứ bậc trong tông miếu thời xưa. § Thông "mục" .
8. Một âm là "liễu". (Động) Quấn vòng, triền nhiễu. § Thông "liễu" . ◇ Hán Thư : "Liễu nhiễu ngọc tuy" (Tư Mã Tương Như truyện ) Quấn vòng dây đeo ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trù mâu ràng buộc.
② Một âm là cù. Vặn.
③ Lại một âm là mậu. Lầm lỗi.
④ Giả dối.
⑤ Một âm nữa là mục. Cùng nghĩa với chữ mục . Cũng cùng âm nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Mậu. Xem [miù], [móu].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lầm lẫn;
② Giả dối. Xem [pimiù] Xem [Miào], [móu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lầm lẫn — Xảo trá, gian dối — Họ người.

mục

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kết, buộc. ◎ Như: "trù mâu" ràng buộc.
2. Một âm là "cù". (Động) Vặn, thắt. ◇ Hán Thư : "Tức tự cù tử" (Ngoại thích truyện hạ ) Liền tự thắt cổ chết.
3. Một âm là "mậu". (Danh) Lầm lỗi. § Thông "mậu" .
4. (Danh) Họ "Mậu".
5. (Tính) Sai, lầm. § Thông "mậu" . ◇ Trang Tử : "Đa từ mậu thuyết, bất canh nhi thực, bất chức nhi ý" , , (Đạo Chích ) Lời nhiều bàn nhảm, không cày mà ăn, không dệt mà mặc.
6. (Động) Giả dối, trá ngụy. ◇ Hán Thư : "Mậu vi cung kính" (Tư Mã Tương Như truyện ) Giả vờ cung kính.
7. Một âm là "mục". (Danh) Thứ bậc trong tông miếu thời xưa. § Thông "mục" .
8. Một âm là "liễu". (Động) Quấn vòng, triền nhiễu. § Thông "liễu" . ◇ Hán Thư : "Liễu nhiễu ngọc tuy" (Tư Mã Tương Như truyện ) Quấn vòng dây đeo ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trù mâu ràng buộc.
② Một âm là cù. Vặn.
③ Lại một âm là mậu. Lầm lỗi.
④ Giả dối.
⑤ Một âm nữa là mục. Cùng nghĩa với chữ mục . Cũng cùng âm nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Mục — Các âm khác là Cù, Mâu, Mậu. Xem các âm này.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.