nhiệm, nhâm, nhậm
rén ㄖㄣˊ, rèn ㄖㄣˋ

nhiệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ ghép 36

nhâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Họ) Nhâm;
② Tên huyện: Huyện Nhâm (thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Xem [rèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại — Họ người — Dùng như chữ Nhâm — Một âm là Nhậm. Xem Nhậm.

nhậm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gánh vác, nhận lĩnh. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vâng ra ngoại nhậm Lâm chuy, quan sơn ngàn dặm thê nhi một đoàn « — Chức vụ đang gánh vác — Thành thật — Đem ra dùng — Cũng đọc Nhiệm — Một âm là Nhâm. Xem vần Nhâm.

Từ ghép 19

đạo, độc
dào ㄉㄠˋ, dú ㄉㄨˊ

đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cờ tiết mao
2. cái cờ cái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cờ tiết mao (dùng làm nghi vệ cho thiên tử). ◎ Như: Vua đi cắm một cái cờ ở bên tả xe gọi là "tả đạo" . ◇ Sử Kí : "Kỉ Tín thừa hoàng ốc xa, phó tả đạo" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Kỉ Tín (giả làm Hán Vương) ngồi xe mui lụa vàng, có lọng tết bằng lông vũ, lông mao cắm bên trái xe.
2. (Danh) Cờ lớn, trang sức bằng đuôi li ngưu hoặc đuôi chim trĩ , thường dùng trong tang lễ quan trọng ở các nhà hiển quý thời xưa.
3. (Danh) Lông chim dùng cho người múa.
4. (Danh) Cờ lớn ở trong quân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Du lệnh tróc chí giang biên tạo đạo kì hạ, điện tửu thiêu chỉ, nhất đao trảm liễu Thái Hòa" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) (Chu) Du ra lệnh bắt đưa đến bờ sông dưới lá cờ đen, rót rượu đốt vàng, một nhát đao chém chết Thái Hòa.
5. § Cũng đọc là "độc".

Từ điển Thiều Chửu

① Cờ tiết mao. Vua đi cắm một cái cờ ở bên tả xe gọi là tả đạo .
② Cái cờ cái, kéo ở trung quân cũng gọi là đạo. Cũng đọc là độc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cờ tiết mao.

độc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cờ tiết mao (dùng làm nghi vệ cho thiên tử). ◎ Như: Vua đi cắm một cái cờ ở bên tả xe gọi là "tả đạo" . ◇ Sử Kí : "Kỉ Tín thừa hoàng ốc xa, phó tả đạo" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Kỉ Tín (giả làm Hán Vương) ngồi xe mui lụa vàng, có lọng tết bằng lông vũ, lông mao cắm bên trái xe.
2. (Danh) Cờ lớn, trang sức bằng đuôi li ngưu hoặc đuôi chim trĩ , thường dùng trong tang lễ quan trọng ở các nhà hiển quý thời xưa.
3. (Danh) Lông chim dùng cho người múa.
4. (Danh) Cờ lớn ở trong quân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Du lệnh tróc chí giang biên tạo đạo kì hạ, điện tửu thiêu chỉ, nhất đao trảm liễu Thái Hòa" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) (Chu) Du ra lệnh bắt đưa đến bờ sông dưới lá cờ đen, rót rượu đốt vàng, một nhát đao chém chết Thái Hòa.
5. § Cũng đọc là "độc".

đại phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng lượng, hào phóng

Từ điển trích dẫn

1. Hình vuông cực lớn. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đại phương vô ngung, đại khí vãn thành, đại âm hi thanh" , , (Chương 41) Hình vuông cực lớn không có góc, khí cụ cực lớn muộn hoàn thành, âm thanh cực lớn ít tiếng.
2. Chỉ đại địa.
3. Đại đạo, thường đạo. ◇ Hàn Dũ : "Kì trung dã tận trí quân chi đại phương, kì ngôn dã đạt vi chánh chi yếu đạo" , (Thuận Tông thật lục nhị ).
4. Người có kiến thức rộng hoặc chuyên trường. ◇ Lỗ Tấn : "Tha môn thuyết niên khinh nhân tác phẩm ấu trĩ, di tiếu đại phương" , (Tam nhàn tập , Vô thanh đích Trung Quốc ).
5. Phép tắc, phương pháp cơ bản.
6. Đại lược, đại khái.
7. Không tục khí, không câu thúc. ◇ Tào Ngu : "Tha cử động hoạt bát, thuyết thoại ngận đại phương, sảng khoái, khước ngận hữu phân thốn" , , , (Lôi vũ , Đệ nhất mạc).
8. Không bủn xỉn, lận sắc (đối với tiền của). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tiện thị môn hạ tòng bất tằng kiến quá tượng Đỗ thiếu da giá đại phương cử động đích nhân" 便 (Đệ tam nhất hồi).
9. (Trung y) Tễ thuốc nhiều vị thuốc hoặc lượng lớn.
10. Tên lá trà (vùng An Huy).
11. Tên biên chế của quân khởi nghĩa Hoàng Cân đời Hán mạt.
quyết
jué ㄐㄩㄝˊ

quyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lời chăng chối (khi đi xa, khi chết)
2. phép bí truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ biệt, cáo biệt, vĩnh biệt. ◎ Như: "vĩnh quyết" lời nói của kẻ chết trối lại. ☆ Tương tự: "quyết biệt" , "tử biệt" , "vĩnh biệt" . ◇ Sử Kí : "Dữ kì mẫu quyết, niết tí nhi minh viết: Khởi bất vi khanh tướng, bất phục nhập Vệ" , : , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Từ biệt mẹ, cắn vào cánh tay mà thề: Khởi này không làm khanh tướng thì không trở về nước Vệ nữa.
2. (Danh) Pháp thuật, phương pháp. ◎ Như: "trường sinh quyết" phép sống lâu.
3. (Danh) Câu nói dễ đọc tụng, dễ nhớ. ◎ Như: "khẩu quyết" lời bí truyền dạy lại, dễ nhớ dễ tụng đọc, yếu chỉ truyền miệng (Phật giáo, Đạo giáo), "ca quyết" yếu chỉ truyền lại, có vần hoặc không có vần, dễ nhớ và dễ tụng đọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Quyết biệt, sắp đi xa lâu mà tặng bằng lời gọi là quyết. Lời nói của kẻ chết trối lại gọi là lời vĩnh quyết .
② Phép bí truyền. Như trường sinh quyết cái phép bí truyền làm cho sống lâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kế, bí quyết, phép bí truyền: Diệu kế; Bí quyết; Bí quyết sống lâu;
② Câu đọc dễ thuộc, lời có vần, vè: Câu đọc dễ thuộc, bài vè;
③ Từ biệt, li biệt, quyết biệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Riêng biệt ra — Giã từ người chết. Td: Vĩnh quyết — Phép thuật. Cách thức hay. Td: Bí quyết.

Từ ghép 6

chỉ nam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỉ dẫn, hướng dẫn, hướng đạo

Từ điển trích dẫn

1. Đường lối, sách chỉ dẫn. ◎ Như: "lữ hành chỉ nam" .
2. Chỉ dẫn đường lối phương pháp, hướng dẫn (như kim nam châm trong địa bàn, luôn luôn chỉ đúng về phía nam). ◇ Trương Hành : "Bỉ tai dư hồ! Tập phi nhi toại mê dã, hạnh kiến chỉ nam ư ngô tử" ! , (Đông Kinh phú ) Ôi ta lầm lạc cả rồi, nay may được ngài chỉ hướng cho (thấy đâu là nam đâu là bắc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trỏ về hướng nam, ý nói trỏ đường dẫn, giống như cây kim trong địa bàn, lúc nào cũng chỉ về hướng nam để tàu bè biết phương hướng mà đi.

Từ điển trích dẫn

1. Đạo thường cư xử giữa con người. Đặc chỉ luân lí đạo đức dưới xã hội ngày xưa, tức "ngũ luân" , gồm năm quan hệ đạo thường không thể thay đổi: "quân thần" , "phụ tử" , "phu phụ" , "huynh đệ" , "bằng hữu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẽ lúc nào cũng phải theo để cư xử ở đời. Hoa tên có câu: » Luân thường quyết gánh lấy mình, treo gương trinh bạch rành rành cho coi «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trỏ đường, chỉ đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ đạo Phật — Noi giữ đường lối thánh hiền.

Từ điển trích dẫn

1. Tăng : Người đàn ông xuất gia tu đạo Phật. Ni : người phụ nữ xuất gia tu đạo Phật. Tăng ni là chỉ chung các vị xuất gia tu theo đạo Phật gồm cả nam phái và nữ phái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông sư và bà vãi.

nhân đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân đạo

Từ điển trích dẫn

1. Đạo lí làm người. ◇ Dịch Kinh : "Hữu thiên đạo yên, hữu nhân đạo yên, hữu địa đạo yên, kiêm tam tài nhi lưỡng chi, cố lục" , , . , (Hệ từ hạ ) Có đạo trời, có đạo người, có đạo đất, gồm cả ba ngôi mà nhân lên hai, thành ra sáu hào.
2. Quan hệ luân lí trong xã hội, nhân luân. ◇ Sử Kí : "Nhân đạo kinh vĩ vạn đoan, quy củ vô sở bất quán" , (Lễ thư ) Nhân luân dọc ngang muôn đầu mối, quy củ không gì mà không xuyên suốt.
3. Tình dục (tính giao ) nam nữ. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Cổ nhân nam tử tam thập nhi thú, nữ tử nhị thập nhi giá, sử kì khí huyết sung túc, nhiên hậu hành kì nhân đạo" , , 使, (Đệ tứ thập tứ hồi) Người thời cổ, nam ba mươi tuổi cưới vợ, nữ hai mươi tuổi lấy chồng, để cho khí huyết sung túc, rồi sau thực hành "đạo nam nữ".
4. Quan niệm đạo đức tôn trọng quyền lợi, nhân tính, sinh mạng con người.
5. Phật giáo dụng ngữ: là một trong "lục đạo" , chỉ "nhân loại" (loài người).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối của con người. Chỉ lòng thương yêu giữa loài người với nhau — Đạo làm người.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.