Từ điển trích dẫn

1. Không lưu truyền, không truyền rộng ra.
2. Không dứt (tiếng dùng trong thư từ). § Ngày xưa, trước khi chấm dứt thư từ, thường viết "bất tuyên" , ý nói không thể diễn tả hết từng chút một. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thư tuy đa, ngôn bất túc đạo ý, cố chỉ ư thử, bất tuyên" , , , (Đáp Nguyên Nhiêu Châu luận chánh lí thư ) Viết tuy nhiều, lời không nói đủ ý, vậy xin dừng đây, giấy ngắn tình dài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không rõ ràng — Không dứt. Tiếng dùng trong thư từ.

Từ điển trích dẫn

1. Ý thú ý hướng riêng biệt không như thế tục. ◇ Nam sử : "... hung trung quảng bác, cực hữu khẩu tài, dã thị nhất cá hữu ý tứ đích nhân" ..., , ().
2. Có ý nghĩa. ◇ Ngang Vượng : "Đa hữu ý tứ đích dân ca nha, bả đại gia đô hoán tiến liễu nhất chủng thâm hậu đích cảm tình lí" , (Phong tuyết sâm lâm dạ )
3. Có cái hay, có điều thú vị. ◇ Lão Xá : "Luân Đôn đích vụ chân hữu ý tứ, quang thuyết nhan sắc ba, tựu năng đồng thì hữu kỉ chủng" , , (Nhị mã , Đệ tứ đoạn nhất).
4. Đặc chỉ có tình ý yêu thương giữa trai gái. ◎ Như: "na cá nam hài tử tự hồ đối nhĩ hữu ý tứ" .

Từ điển trích dẫn

1. Lời truyền bằng miệng. ◎ Như "khẩu truyền bất túc vi tín" lời truyền bằng miệng không đáng tin.
2. Truyền thụ bằng miệng. ◇ Hồng Lâu Mộng : ""Ý dâm" nhị tự, duy tâm hội nhi bất khả khẩu truyền" "", (Đệ ngũ hồi) Hai chữ "ý dâm", chỉ hiểu bằng tâm chứ không thể truyền thụ qua miệng được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói mà dạy lại người khác.

Từ điển trích dẫn

1. Đồng ý, bằng lòng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhị thư thính liễu, tự thị nguyện ý" , (Đệ lục ngũ hồi) Dì Hai nghe nói tất nhiên bằng lòng lắm.
2. Mong muốn, hi vọng. ◇ Đinh Linh : "Mộng Kha chỉ nguyện ý bả mẫu thân đích phần mộ tu hảo, trúc đắc chánh tượng tại thư thượng sở khán kiến đích nhất dạng" , (Mộng Kha , Nhất).
phu
fū ㄈㄨ

phu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. da ngoài
2. ở ngoài vào
3. to lớn
4. thịt lợn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da. ◎ Như: "thiết phu chi thống" đau như cắt (vào da).
2. (Danh) Lượng từ: vốc bốn ngón tay lại gọi là "phu". Một cách đong lường của đời xưa, cũng như ta xúc vào tay khum bốn ngón tay lại gọi là một lẻ..
3. (Danh) Thịt heo.
4. (Danh) Thịt thái thành miếng.
5. (Tính) Bên ngoài, ở ngoài vào, nông cạn. ◎ Như: "phu thụ chi tố" sự cáo mách ở ngoài (trong không có tội thực), "mạt học phu thụ" học thuật không tinh, hiểu biết không sâu, "phu thiển" nông cạn, "phu phiếm" nông nổi. ◇ Luận Ngữ : "Tẩm nhuận chi trấm, phu thụ chi tố, bất hành yên, khả vị minh dã dĩ hĩ" , , , (Nhan Uyên ) Những lời gièm pha thấm nhuần, những lời vu cáo ngoài da, (những lời đó) nếu không tác động gì đến ta, thì có thể gọi là sáng suốt.
6. (Tính) To lớn. ◎ Như: "phu công" công lớn. ◇ Thi Kinh : "Bạc phạt Hiểm Duẫn, Dĩ tấu phu công" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Hãy đi đánh rợ Hiểm Duẫn, Để dâng lên công lao to lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Da ngoài. Sự tai hại đến thân gọi là thiết phu chi thống đau như cắt da.
② Ở ngoài vào. Như phu thụ chi tố sự cáo mạch ở ngoài, không phải trong có tội thực. Luận ngữ : Tẩm nhuận chi trấm, phu phụ chi tố, bất hành yên, khả vị minh dã dĩ hĩ những lời gièm pha thấm nhuần, những lời vu cáo như đâm vào da thịt, (những lời đó) nếu không tác động gì đến ta, thì có thể gọi là sáng suốt. Học thuật không tinh gọi là mạt học phu thụ ý nói chỉ biết lờ mờ, hiểu không được thâm. Văn chương nông nổi gọi là phu thiển hay phu phiếm , v.v.
③ Lớn. Như phu công công lớn.
④ Vốc bốn ngón tay lại gọi là phu. Một cách đong lường của đời xưa, cũng như ta xúc vào tay khum bốn ngón tay lại gọi là một lẻ. Nên nói về bề mặt hẹp nhỏ thì gọi là phu thốn .
⑤ Thịt lợn.
⑥ Thịt thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Da, da dẻ: Đau như cắt (vào da), đau điếng người;
② (văn) Phần ngoài, từ ngoài vào: Sự cáo mách ở ngoài (trong không có tội thật); Sự học lơ mơ bề ngoài;
③ Lớn: Công lớn;
④ (văn) Vốc bốn ngón tay (để đong lường);
⑤ (văn) Thịt heo;
⑥ (văn) Thịt thái nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da. Lớp da bao ngoài thân thể. Td: Bì Phu — To lớn. Xem Phu công — Thịt lợn ( heo ) — Thái thịt, lạng thịt ra — Mỏng. Hời hợt ngoài mặt. Xem Phu thiển.

Từ ghép 6

dạng
xiàng ㄒㄧㄤˋ, yàng ㄧㄤˋ

dạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hình dạng, dáng vẻ
2. mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình dạng, hình thức. ◎ Như: "đồ dạng" hình vẽ, "y dạng họa hồ lô" giống y một kiểu (ý nói chỉ là mô phỏng, bắt chước, thiếu sáng tạo).
2. (Danh) Chủng loại, dáng, kiểu, cách. ◎ Như: "các thức các dạng" lắm thứ nhiều loại. ◇ Tô Thức : "Tiếp thiên liên diệp vô cùng bích, Ánh nhật hà hoa biệt dạng hồng" , (Tây hồ tuyệt cú 西) Liền trời lá biếc vô cùng tận, Ánh chiếu hoa sen một dáng hồng.
3. (Danh) Lượng từ: loại, thứ, món. ◎ Như: "kỉ dạng" mấy thứ, "tứ dạng nhi điểm tâm" bốn món điểm tâm, "lục dạng tiểu thái" sáu món nhắm.
4. (Danh) Vật phẩm dùng làm mẫu hay làm tiêu chuẩn. ◎ Như: "dạng phẩm" phẩm vật làm mẫu, "hóa dạng" mẫu hàng.
5. (Danh) Một tiếng xưng hô kính trọng bên Nhật Bản. ◎ Như: "mỗ dạng" ngài nào đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình dạng, chế tạo đồ gì cũng có cái mẫu để coi gọi là dạng.
② Loài, thứ, như kỉ dạng mấy thứ.
③ Một tiếng xưng hô kính trọng bên Nhật Bản, như mỗ dạng cũng như ta nói ông là ngài vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiểu, hình dáng: Kiểu mới; Hai năm không gặp mặt, anh ấy vẫn như trước;
② Mẫu, mẫu mực: Mẫu hàng; Gương mẫu;
③ Loại, thứ, món, môn: Bốn món điểm tâm; Bài vở của nó môn nào cũng khá; Cửa hàng này có đủ các loại hàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách thức — Kiểu — Loại. Thứ.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Siêng năng, chăm chú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Siêng năng chăm chỉ, chú ý vào việc gì.

Từ điển trích dẫn

1. Đại cương giống nhau, chỉ khác nhau chút ít không đáng kể. ◇ Mã Nam Thôn : "Độc giả tổng giác đắc hữu hứa đa văn chương, tự hồ đô đại đồng tiểu dị, thiên thiên nhất luật, một hữu thập ma tân đông tây" , , , 西 (Yên San dạ thoại , Bát cổ dư nghiệt ).
2. ★ Tương phản: "thiên huyền địa cách" , "thiên sai địa biệt" , "thiên nhưỡng chi biệt" , "tuyệt bất tương đồng" , "húynh nhiên bất đồng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống nhau ở cái lớn mà cái nhỏ khác nhau, ý nói chỉ khác nhau về chi tiết.

Từ điển trích dẫn

1. Quan điểm về đời sống con người, thái độ xử thế. ◎ Như: "tích cực đích nhân sinh quan" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nhìn về cuộc sống con người, chỉ cái ý nghĩ về cuộc sống.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ xem xét bề ngoài, không thâm nhập. ◇ Sử Kí : "Phù túc hạ dục hưng thiên hạ chi đại sự nhi thành thiên hạ chi đại công, nhi dĩ mục bì tướng, khủng thất thiên hạ chi năng sĩ" , , (Lịch Sanh Lục Giả truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem tướng ngoài da, ý nói chỉ xét người xét việc ở bề ngoài.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.