chưởng
zhǎng ㄓㄤˇ

chưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lòng bàn tay
2. tát, vả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lòng bàn tay, bàn tay. ◎ Như: "cổ chưởng" vỗ tay, "dị như phản chưởng" dễ như trở bàn tay.
2. (Danh) Bàn chân động vật. ◎ Như: "hùng chưởng" chân gấu, "áp chưởng" chân vịt.
3. (Danh) Lượng từ: chiêu số võ thuật. ◎ Như: "hàng long thập bát chưởng" .
4. (Danh) Đế giày. ◎ Như: "đinh nhất khối chưởng nhi" đóng đế giày.
5. (Danh) Họ "Chưởng".
6. (Động) Cầm (đồ vật), quản lí, chủ trì, nắm giữ (quyền hành, chức vụ, v.v.). ◎ Như: "chưởng đà" cầm lái (thuyền), "chưởng ấn" giữ ấn tín (chức quan), "chưởng ác binh quyền" nắm giữ binh quyền. § Cũng chỉ người nắm giữ.
7. (Động) Vả, tát. ◎ Như: "chưởng chủy" vả miệng.
8. (Động) Thêm (tiếng địa phương bắc Trung Quốc). ◎ Như: "kí đắc chưởng điểm nhi diêm đáo thang lí" nhớ thêm chút muối vô canh.

Từ điển Thiều Chửu

① Lòng bàn tay, quyền ở trong tay gọi là chưởng ác chi trung .
② Chức giữ, như chưởng ấn chức quan giữ ấn.
③ Bàn chân giống động vật cũng gọi là chưởng.
④ Vả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tay, (lòng) bàn tay: Dễ như trở bàn tay; Vỗ tay;
② Tát, vả: Vả miệng;
③ Chấp chưởng, chưởng quản, chủ quản, nắm giữ, cầm: Nắm binh quyền. (Ngr) Chức vụ nắm giữ, chức vụ phụ trách: Chức quan giữ ấn;
④ (văn) Cầm giữ, nhịn, nín: Không nhịn được cười;
⑤ Bàn (chân), chân (của động vật): Bàn chân; Chân vịt;
⑥ (đph) Đóng (đế giày): Đóng đế giày;
⑦ Đế (giày): Đế giày đằng trước; Đế giày đằng sau (gót giầy);
⑧ [Zhăng] (Họ) Chưởng.

Từ ghép 36

bạ, bạc, bộ
bó ㄅㄛˊ, bù ㄅㄨˋ

bạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sổ sách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sổ, vở. ◎ Như: "điểm danh bộ" 簿 sổ điểm danh, "nhật kí bộ" 簿 sổ nhật kí, "học tịch bộ" 簿 học bạ (sổ dùng để ghi chép kết quả lịch trình mỗi học sinh).
2. (Danh) Tên chức quan, nói tắt của "chủ bộ" 簿.
3. (Danh) Văn trạng (bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan).
4. (Danh) Cái hốt. ◇ Tam quốc chí : "Mật dĩ bộ kích giáp" 簿 (Tần Mật truyện ) Mật lấy cái hốt đánh vào mặt.
5. (Động) Thanh tra, kiểm điểm.
6. § Cũng đọc là "bạ".
7. Một âm là "bạc". (Danh) Cái liếp, cái né (làm bằng tre nhỏ hay bằng cây lau, dùng để nuôi tằm). § Thông "bạc" . ◎ Như: "tàm bạc" 簿 né tằm.
8. (Danh) Bức rèm. § Thông "bạc" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sổ, vở: 簿 Sổ nhật kí; 簿 Vở bài tập;
② (văn) Cái hốt;
③ Xem 簿 [lưbù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sổ sách ghi chép sự việc — Giấy tờ — Cũng đọc Bộ — Một âm khác là Bạc.

Từ ghép 12

bạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sổ, vở. ◎ Như: "điểm danh bộ" 簿 sổ điểm danh, "nhật kí bộ" 簿 sổ nhật kí, "học tịch bộ" 簿 học bạ (sổ dùng để ghi chép kết quả lịch trình mỗi học sinh).
2. (Danh) Tên chức quan, nói tắt của "chủ bộ" 簿.
3. (Danh) Văn trạng (bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan).
4. (Danh) Cái hốt. ◇ Tam quốc chí : "Mật dĩ bộ kích giáp" 簿 (Tần Mật truyện ) Mật lấy cái hốt đánh vào mặt.
5. (Động) Thanh tra, kiểm điểm.
6. § Cũng đọc là "bạ".
7. Một âm là "bạc". (Danh) Cái liếp, cái né (làm bằng tre nhỏ hay bằng cây lau, dùng để nuôi tằm). § Thông "bạc" . ◎ Như: "tàm bạc" 簿 né tằm.
8. (Danh) Bức rèm. § Thông "bạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sổ sách, phàm những sách vở đặt ra để tùy thời ghi chép các sự vật đều gọi là bộ.
② Lỗ bộ 簿 các nghi vệ hầu hạ.
③ Cái hốt.
④ Một âm là bạc. Cái liếp, cái né. Như tàm bạc 簿 cái né tằm, cũng như chữ bạc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như nghĩa ②.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nong, cái nia để nuôi tằm — Các âm khác là Bạ, Bộ.

Từ ghép 1

bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sổ sách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sổ, vở. ◎ Như: "điểm danh bộ" 簿 sổ điểm danh, "nhật kí bộ" 簿 sổ nhật kí, "học tịch bộ" 簿 học bạ (sổ dùng để ghi chép kết quả lịch trình mỗi học sinh).
2. (Danh) Tên chức quan, nói tắt của "chủ bộ" 簿.
3. (Danh) Văn trạng (bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan).
4. (Danh) Cái hốt. ◇ Tam quốc chí : "Mật dĩ bộ kích giáp" 簿 (Tần Mật truyện ) Mật lấy cái hốt đánh vào mặt.
5. (Động) Thanh tra, kiểm điểm.
6. § Cũng đọc là "bạ".
7. Một âm là "bạc". (Danh) Cái liếp, cái né (làm bằng tre nhỏ hay bằng cây lau, dùng để nuôi tằm). § Thông "bạc" . ◎ Như: "tàm bạc" 簿 né tằm.
8. (Danh) Bức rèm. § Thông "bạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sổ sách, phàm những sách vở đặt ra để tùy thời ghi chép các sự vật đều gọi là bộ.
② Lỗ bộ 簿 các nghi vệ hầu hạ.
③ Cái hốt.
④ Một âm là bạc. Cái liếp, cái né. Như tàm bạc 簿 cái né tằm, cũng như chữ bạc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sổ, vở: 簿 Sổ nhật kí; 簿 Vở bài tập;
② (văn) Cái hốt;
③ Xem 簿 [lưbù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Bạ — Một âm khác là Bạc.

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viên chức trông coi sổ sách.
kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "kí tụng" học thuộc cho nhớ, "kí bất thanh" không nhớ rõ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎ Như: "kí quá" ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎ Như: "thụ kí" .
4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎ Như: "Lễ Kí" sách chép các lễ phép, "du kí" sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎ Như: "Phạm Trọng Yêm" viết "Nhạc Dương Lâu kí" .
6. (Danh) Con dấu, ấn chương.
7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎ Như: "dĩ bạch sắc vi kí" lấy màu trắng làm dấu hiệu, "ám kí" mật hiệu.
8. (Danh) Vệt, bớt trên da.
9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎ Như: "đả nhất kí" đánh một cái.

Từ ghép 45

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ
2. ghi chép, viết

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, nhớ kĩ cho khỏi quên. Như kí tụng học thuộc cho nhớ.
② Ghi chép. Như kí quá ghi chép lỗi lầm đã làm ra. Phàm cuốn sách nào ghi chép các sự vật đều gọi là kí. Như lễ kí sách chép các lễ phép, du kí sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi, v.v.
③ Tờ bồi. Người giữ về việc giấy má sổ sách gọi là thư kí .
④ Phàm giấy má gì mà những người có quan hệ vào đấy đều phải viết tên mình vào để làm ghi đều gọi là kí.
⑤ Dấu hiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ: Không nhớ rõ; Còn nhớ;
② Ghi, biên: Ghi sổ; Ghi (một) công lớn;
③ Sổ ghi chép, sách ghi chép, ... kí: Nhật kí; Du kí; Sách ghi những việc lớn (đã xảy ra);
④ Dấu hiệu: Lấy màu trắng làm dấu hiệu; Con dấu;
⑤ Nốt ruồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ. Khắc ghi trong đầu óc — Ghi chép — Sách ghi chép sự vật — Thể văn ghi chép sự vật — Tên người, tức Trương Vĩnh Kí, sinh năm 1837 mất năm 1898, người thôn Cái Mông, xã Vĩnh Thanh, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long, giỏi Hán văn, Pháp văn và nhiều tiếng ngoại quốc, từng làm Đốc học trường Thông ngôn. Năm 1886, ông được triệu ra Huế, làm việc trong Cơ mật viện, giúp cho việc giao thiệp giữa người Pháp và triều đình Huế. Ít lâu sau, ông xin từ chức về quê lo việc trước tác. Ông là người đầu tiên cổ động cho chữ Quốc ngữ. Những tác phẩm của ông như Chuyện đời xưa, Chuyện khôi hài là những tác phẩm quốc ngữ đầu tiên của ta.

Từ ghép 9

điển
diǎn ㄉㄧㄢˇ

điển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chuẩn mực, mẫu mực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách của "ngũ đế" , chỉ các kinh sách trọng yếu. ◇ Tả truyện : "Thị năng độc tam phần ngũ điển" (Chiêu Công thập nhị niên ) Đọc được các sách cổ của tam vương ngũ đế.
2. (Danh) Phép thường. ◇ Chu Lễ : "Đại tể chi chức, chưởng kiến bang chi lục điển, dĩ tá vương trị bang quốc" , , (Thiên quan , Đại tể ) Chức đại tể, nắm giữ lập nên sáu phép thường của nước, để giúp vua trị các nước.
3. (Danh) Sách được coi là mẫu mực, dùng làm tiêu chuẩn. ◎ Như: "tự điển" sách định nghĩa, làm mẫu mực cho chữ nghĩa, "dẫn kinh cứ điển" trích dẫn kinh, y cứ vào sách làm mẫu mực.
4. (Danh) Quy tắc, pháp độ, chuẩn tắc.
5. (Danh) Việc thời trước, tích cũ. ◎ Như: "dụng điển" dùng điển cố.
6. (Danh) Lễ nghi, nghi thức. ◎ Như: "thịnh điển" lễ lớn.
7. (Danh) Họ "Điển".
8. (Động) Quản lí, trị lí, coi sóc. ◎ Như: "điển thí" quan coi thi, "điển ngục" quan coi ngục, "điển tự" quan coi việc cúng tế, "điển tọa" chức coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi (trong chùa). ◇ Tam quốc chí : "Chuyên điển ki mật" (Thị Nghi truyện ) Chuyên coi giữ việc cơ mật.
9. (Động) Cầm, cầm cố. ◇ Cao Bá Quát : "Nhị nhật điển không khiếp, Tam nhật xuyết ung xan" , Đạo phùng ngạ phu ) Ngày thứ hai đem cầm cái tráp, Ngày thứ ba nhịn không ăn. ◇ Đỗ Phủ : "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" , (Khúc Giang ) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
10. (Tính) Văn nhã. ◎ Như: "điển nhã" văn nhã. ◇ Tiêu Thống : "Từ điển văn diễm" (Đáp huyền phố viên giảng tụng khải lệnh ) Lời nhã văn đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Kinh điển, phép thường, như điển hình phép tắc. Tục viết là .
② Sự cũ, sách ghi các sự cũ gọi là cổ điển . Viết văn dẫn điển tích ngày xưa là điển.
③ Giữ, chủ trương một công việc gì gọi là điển. Như điển tự quan coi việc cúng tế. Nhà chùa có chức điển tọa , coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi.
④ Cầm cố. Thế cái gì vào để vay gọi là điển.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mẫu, mẫu mực, phép thường.【】điển phạm [diănfàn] Mẫu mực, kiểu mẫu, gương mẫu;
② Điển, kinh điển: Từ điển; Dược điển;
③ Chuyện cũ, việc cũ, điển.【】điển cố [diăngù] Điển, điển tích, điển cố;
④ Lễ, lễ nghi: Lễ lớn, Lễ dựng nước, lễ quốc khánh;
⑤ (văn) Chủ trì, chủ quản, coi giữ: Quan coi thi; Người giữ ngục; Quan coi việc cúng tế; Cơ quan coi về các việc nghi tiết, điển lễ; Chuyên coi giữ việc cơ mật (Tam quốc chí);
⑥ Cầm, cầm cố: Đem nhà đi cầm cố;
⑦ [Diăn] (Họ) Điển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thường — Sách vở của Ngũ đế thời thượng cổ Trung Hoa. Về sau chỉ sách vở xưa — Phép tắc — Đứng đầu mà nắm giữ công việc gì — Cầm thế đồ đạc lấy tiền.

Từ ghép 40

áp
xiá ㄒㄧㄚˊ, yā ㄧㄚ

áp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm cố, nợ, cược, đặt cọc
2. ký tên, đóng dấu
3. áp giải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kí tên, đóng dấu. ◇ Thủy hử truyện : "Thứ tảo, Thanh trường lão thăng pháp tọa, áp liễu pháp thiếp, ủy Trí Thâm quản thái viên" , , , (Đệ lục hồi) Sớm hôm sau, Thanh trường lão lên pháp tòa, kí tên đóng dấu vào pháp thiếp, giao phó cho Lỗ Trí Thâm ra coi sóc vườn rau.
2. (Động) Giam giữ, bắt giữ. ◇ Thủy hử truyện : "Thủ nhất diện đại gia đinh liễu, áp hạ đại lao lí khứ" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Lấy gông lớn đóng vào, tống giam (Lí Quỳ) vào nhà lao.
3. (Động) Coi sóc vận chuyển. ◎ Như: "áp tống hóa vật" áp tải hàng hóa.
4. (Động) Nắm giữ, chưởng quản. ◇ Tân Đường Thư : "(Trung thư xá nhân) dĩ lục viên phân áp thượng thư lục tào" (Bách quan chí nhị ) (Trung Thư xá nhân) đem sáu viên quan chia nhau nắm giữ sáu bộ thượng thư.
5. (Động) Đè, chận ép. ◎ Như: "công văn áp tại tha thủ lí" các công văn chận ép ở trong tay ông ta.
6. (Động) Cầm, đợ, đặt cọc. ◎ Như: "để áp" cầm đồ, "điển áp" cầm cố. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bả ngã na cá kim hạng quyển nã xuất khứ, tạm thả áp tứ bách lạng ngân tử" , (Đệ thất thập nhị hồi) Mang hai cái vòng vàng của tôi ra đây, đi cầm tạm lấy bốn trăm lạng bạc.
7. (Động) Gieo vần trong thơ phú. ◎ Như: "áp vận" gieo vần.
8. (Động) Đặt tiền đánh cờ bạc. ◎ Như: "áp bảo" đặt cửa (đánh bạc). ◇ Lỗ Tấn : "Giả sử hữu tiền, tha tiện khứ áp bài bảo" 使, 便 (A Q chánh truyện Q) Nếu mà có tiền thì hắn liền đi đánh bạc.
9. (Danh) Chữ kí hoặc con dấu đóng trên văn kiện hoặc sổ bạ. ◎ Như: "hoạch áp" đóng dấu, kí tên, "thiêm áp" kí tên.
10. (Danh) Cái nẹp mành mành.

Từ điển Thiều Chửu

① Kí, như hoa áp kí chữ để làm ghi.
② Giam giữ, bó buộc, như áp tống , áp giải đều nghĩa là bắt giải đi cả.
③ Ðể làm bảo đảm (cầm). Lấy một vật ngang giá với đồ kia để làm bảo đảm để lấy đồ kia ra gọi là để áp .
④ Thơ phú dùng vần gọi là áp, áp là đè ép vậy.
⑤ Cái nẹp mành mành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, đợ, đặt cọc: Cầm ruộng đi rồi;
② (Tạm) bắt giữ, giam giữ: Cảnh sát đã bắt giữ người gây sự;
③ Giải, áp giải, áp tải: Giải (áp giải) phạm nhân; Áp tải hàng hóa;
④ (văn) Kí (tên): Đánh dấu thay cho chữ kí tên (vì không biết chữ); Kí chữ để làm tin;
⑤ (văn) Dùng chữ cho ăn vần nhau (trong thơ ca).【】áp vận [yayùn] Bắt vần, áp vần, ghép vần, vần với. Cg. [yayùn];
⑥ (văn) Cái nẹp mành mành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết vào, ghi vào, kí tên hoặc đóng dấu vào, nói chung là ghi dấu tích gì để chứng nhận — Cầm cố, cầm thế để lấy tiền — Canh giữ — Đè nén, ép buộc. Dùng như chữ Áp.

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.