Từ điển trích dẫn
Từ điển trích dẫn
2. Hiển dương, phát triển, làm cho rạng rỡ. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Trẫm phương đồ nhậm cổ quăng chi thần, dĩ quang đại tổ tông chi nghiệp" 朕方圖任股肱之臣, 以光大祖宗之業 (Tặng hàn duy tam đại 贈韓維三代, Tổ bảo xu lỗ quốc công sắc 祖保樞魯國公敕) Trẫm suy tính dùng bề tôi thân tín, để mà làm cho rạng rỡ sự nghiệp tổ tông.
3. Đầy đủ, hết mức.
4. Rộng lớn, quảng đại. ◇ Hán Thư 漢書: "Hành kì sở tri, tắc quang đại hĩ" 行其所知, 則光大矣 (Đổng Trọng Thư truyện 董仲舒傳) Thật thi những sở tri của ông, quả là rộng lớn vậy.
5. Khoan dung, độ lượng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Danh từ triết học: Chỉ phản ánh chính xác của sự vật khách quan cũng như những quy luật của chúng tại ý thức người ta.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ngờ hoặc
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mê loạn, say mê, dối gạt. ◎ Như: "cổ hoặc" 蠱惑 lấy lời nói hay sự gì làm mê loạn lòng người. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Hội hữu Kim Lăng xướng kiều ngụ quận trung, sinh duyệt nhi hoặc chi" 會有金陵娼僑寓郡中, 生悅而惑之 (Phiên Phiên 翩翩) Vừa gặp một ả ở Kim Lăng đến ở trọ trong quận, chàng trông thấy say mê.
3. (Động) Mê lầm. § Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là "không" 空, mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị "luân hồi" 輪迴 mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: (1) "Kiến hoặc"見惑 nghĩa là kiến thức mê lầm. Như đời là "vô thường" 無常 lại nhận là có thường, thế là "kiến hoặc". (2) "Tư hoặc" 思惑 như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là "tư hoặc".
Từ điển Thiều Chửu
② Mê, như cổ hoặc 蠱惑 lấy lời nói hay sự gì làm mê hoặc lòng người. Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là không, mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị luân hồi mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: 1) Kiến hoặc, nghĩa là kiến thức mê lầm, như đời là vô thường lại nhận là có thường, thế là kiến hoặc 見惑, 2) Tư hoặc như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là tư hoặc 思惑.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phỉnh gạt, làm mê hoặc: 迷惑人心 Mê hoặc lòng người; 惑術 Thuật dối người; 誑惑 Nói láo để phỉnh đời.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
Từ điển trích dẫn
2. Từ đầu tới cuối. ◇ Sử Kí 史記: "Cố tiên vương kiến thủy chung chi biến, tri tồn vong chi cơ" 故先王見始終之變, 知存亡之機 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cho nên các vua trước xem xét những biến đổi từ đầu tới cuối mà biết được lẽ còn hay mất.
3. Nguyên ủy của sự tình. ◇ Vương Ngao: "Cái tri vật chi bổn mạt thủy chung, ..., thị cách vật chi nghĩa dã" 蓋知物之本末始終, ..., 是格物之義也 (Chấn trạch trường ngữ 震澤長語) Biết hết gốc ngọn nguyên ủy của sự vật, ..., tức là tìm hiểu suy xét tới cùng ý nghĩa của sự vật.
4. Rốt cuộc, sau cùng. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Duy hữu lão tăng giai hạ tuyết, Thủy chung bất kiến thảo hài ngân" 惟有老僧階下雪, 始終不見草鞋痕 (Niên tiết 年節) Chỉ có tuyết rơi xuống bậc thềm của lão tăng, Rốt cuộc chẳng thấy dấu vết dép cỏ nào đâu.
5. Chỉ sinh ra và chết đi, sống và chết. ◇ Lục Cơ 陸機: "Phù thủy chung giả, vạn vật chi đại quy" 夫始終者, 萬物之大歸 (Điếu Ngụy Vũ đế văn 吊魏武帝文) Sống và chết, đó là sự Trở Về lớn của muôn vật.
6. Một đời, cả đời, bình sinh. ◇ Nguyên Chẩn 元稹: "Tắc thần thủy chung chi nguyện tất hĩ" 則臣始終之願畢矣 (Đối tài thức kiêm mậu minh ư thể dụng sách 對才識兼茂明於體用策) Chính là chí nguyện một đời của thần vậy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Điều lí, thứ tự (như 倫, bộ 亻): 論而法 Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem 論 [lùn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) "Hốc hốc" 熇熇: (1) Cháy hừng hực, thường chỉ chính sách độc ác. (2) Hưng vượng.
3. Một âm là "khảo". (Động) Nướng, quay. § Sau viết là "khảo" 烤.
4. (Động) Dùng lửa nhỏ nấu thức ăn cho cạn bớt nước, trở thành đậm đặc.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là khảo. Hơ lửa.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. hơ lửa
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) "Hốc hốc" 熇熇: (1) Cháy hừng hực, thường chỉ chính sách độc ác. (2) Hưng vượng.
3. Một âm là "khảo". (Động) Nướng, quay. § Sau viết là "khảo" 烤.
4. (Động) Dùng lửa nhỏ nấu thức ăn cho cạn bớt nước, trở thành đậm đặc.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là khảo. Hơ lửa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thiến, hoạn. ◇ Tây du kí 西遊記: "Tha thị cá phiến liễu đích sư tử" 他是個騸了的獅子 (Đệ tam thập cửu hồi) Nó chính là con sư tử đã bị thiến.
3. (Động) Cắt bỏ rễ chính cho quả trên cây được lớn, gọi là "phiến thụ" 騸樹.
4. § Ghi chú: đọc âm "thiến" theo Khang Hi tự điển 康熙字典: thức thiết chiến 式切戰.
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếp cây.
③ Thiến (hoạn) trâu, ngựa.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thiến (trâu, ngựa)
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thiến, hoạn. ◇ Tây du kí 西遊記: "Tha thị cá phiến liễu đích sư tử" 他是個騸了的獅子 (Đệ tam thập cửu hồi) Nó chính là con sư tử đã bị thiến.
3. (Động) Cắt bỏ rễ chính cho quả trên cây được lớn, gọi là "phiến thụ" 騸樹.
4. § Ghi chú: đọc âm "thiến" theo Khang Hi tự điển 康熙字典: thức thiết chiến 式切戰.
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Gặp mặt người khác. § Cũng như "hội diện" 會面.
3. Đến gặp nhau. ◇ Tấn Thư 晉書: "Tĩnh hữu tiên thức viễn lượng, tri thiên hạ tương loạn, chỉ Lạc Dương cung môn đồng đà, thán viết: Hội kiến nhữ tại kinh cức trung nhĩ" 靖有先識遠量, 知天下將亂, 指洛陽宮門銅駝, 歎曰: 會見汝在荊棘中耳 (Tác Tĩnh truyện 索靖傳) Tác Tĩnh có óc thấy trước rất xa, biết thiên hạ sắp loạn lạc, chỉ con lạc đà làm bằng đồng trước cổng cung ở Lạc Dương mà than rằng: Hẹn gặp lại ngươi chôn vùi trong chốn chông gai nhé.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.