yêu
yāo ㄧㄠ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đẹp mĩ miều
2. quái lạ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đẹp, mĩ miều, diễm lệ. ◎ Như: "yêu nhiêu" lẳng lơ, diêm dúa, "yêu dã" (1) xinh đẹp, (2) lẳng lơ, thiếu đoan trang.
2. (Tính) Quái lạ.
3. (Danh) Sự vật hoặc hiện tượng trái với tự nhiên hoặc lẽ thường. ◇ Nguyên Chẩn : "Chủng hoa hữu nhan sắc, Dị sắc tức vi yêu" , (Thù Lưu Mãnh Kiến tống ) Trồng hoa có sắc đẹp, Sắc đẹp khác thường từc là thứ kì lạ.
4. (Danh) Ma quái, quỷ dị, thường có phép thuật, biết biến hóa, hay làm hại người (theo truyền thuyết). ◎ Như: "yêu quái" loài yêu quái. ◇ Nguyễn Du : "Đại thị yêu vật hà túc trân" (Kì lân mộ ) Chính là yêu quái, có gì đáng quý?

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẹp (mĩ miều). Tả cái sắc con gái làm cho người ta say mê. Như yêu nhiêu , yêu dã đều tả cái dáng con gái đẹp lộng lẫy cả.
② Quái lạ, như yêu quái loài yêu quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Yêu ma, yêu quái, yêu tinh, quỷ. 【】yêu ma [yaomó] Yêu ma, yêu quái, yêu tinh;
② Kì quặc, kì dị, quái lạ;
③ Đĩ, lẳng lơ: Đĩ thõa, lẳng lơ;
④ Làm mê hoặc người, quyến rũ: Yêu thuật, tà thuật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài ma quái hại người — Quái gỡ lạ lùng — Độc ác hại người — Chỉ thứ sắc hại người.

Từ ghép 27

cơ, ki, ky
jī ㄐㄧ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển trích dẫn

1. § Ghi chú: Âm "ki". Ta quen đọc là "cơ".
2. (Danh) Chốt trên nỏ để bắn tên.
3. (Danh) Đồ bắt chim thú ngày xưa.
4. (Danh) Khung cửi, máy dệt vải. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu đầu trữ hạ ki, du tường nhi tẩu" , (Xư Lí Tử Cam Mậu truyện ) Bà mẹ ném thoi bỏ khung cửi, leo tường chạy trốn.
5. (Danh) Dụng cụ khiêng xác chết ngày xưa.
6. (Danh) Then, chốt (để đóng, khóa).
7. (Danh) Máy móc. ◎ Như: "đả tự cơ" máy đánh chữ, "thủy cơ" máy nước, "phát điện cơ" máy phát điện.
8. (Danh) Nguyên nhân làm cho sự vật phát động hay biến hóa. ◎ Như: "động cơ" nguyên nhân thúc đẩy. ◇ Lễ Kí : "Nhất nhân tham lệ, nhất quốc tác loạn, kì ki như thử" , , (Đại Học ) Một người tham tàn, cả nước tao loạn, nguyên do là vậy.
9. (Danh) Điềm triệu, trưng triệu.
10. (Danh) Then chốt, cốt yếu. ◎ Như: "quân cơ" nơi then chốt về việc quân.
11. (Danh) Lúc hợp thời, dịp thích nghi. ◎ Như: "đầu cơ" biết đón trước cơ hội, "thừa cơ" thừa cơ hội tốt.
12. (Danh) Kế sách, kế mưu.
13. (Danh) Dục vọng, lòng trần tục. ◎ Như: "tâm cơ" dục vọng, "vong cơ" quên hết tục niệm.
14. (Danh) Tên sao.
15. (Danh) Máy bay, nói tắt của "phi cơ" . ◎ Như: "khách cơ" máy bay chở hành khách, "chiến đấu cơ" máy bay chiến đấu.
16. (Danh) Cơ năng sinh hoạt. ◎ Như: "vô cơ hóa học" môn hóa học vô cơ.
17. (Tính) Trọng yếu, bí mật. ◎ Như: "quân sự cơ mật" bí mật quân sự.
18. (Tính) Khéo léo, biến trá, xảo trá. ◎ Như: "cơ tâm" cái lòng biến trá khéo léo, "cơ biến" tài biến trá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nẫy, cái máy, phàm cái gì do đấy mà phát động ra đều gọi là ki, như ki quan , sự ki , v.v.
② Ki trữ cái máy dệt, cái khung cửi.
③ Khéo léo biến trá, như ki tâm cái lòng biến trá khéo léo, ki biến tài biến trá, v.v.
④ Then chốt, cốt yếu, như quân ki nơi then chốt về việc quân.
⑤ Cơ hội, như đầu ki biết đón trước cơ hội, thừa ki thừa cơ hội tốt.
⑥ Cơ khí (máy móc), như thủy ki máy nước, phát điện ki máy phát điện, v.v.
⑦ Chân tính.
⑧ Máy móc, cơ khí, gọi tắt là ki. Ta quen đọc là cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Máy móc — Quan trọng, chính yếu — Khéo léo — Lúc. Dịp — Đáng lẽ đọc Ki.

Từ ghép 72

ấn loát cơ 印刷機âu lộ vong cơ 鷗鷺忘機ban cơ 扳機chiến đấu cơ 戰鬬機chưng khí cơ 蒸氣機cơ biến 機變cơ binh 機兵cơ cảnh 機警cơ cấu 機構cơ chế 機製cơ duyên 機緣cơ động 機動cơ giới 機械cơ hội 機會cơ khí 機器cơ linh 機靈cơ mật 機密cơ mưu 機謀cơ năng 機能cơ quan 機關cơ quát 機括cơ quyền 機權cơ sự 機事cơ tâm 機心cơ tổ 機組cơ trí 機智cơ trục 機軸cơ trữ 機杼cơ trữ nhất gia 機杼一家cơ trường 機場cơ vận 機運cơ xảo 機巧dạng cơ 樣機đầu cơ 投機điện cơ 電機động cơ 動機hữu cơ 有機kế toán cơ 計算機khế cơ 契機khí cơ 汽機khởi trọng cơ 起重機liệu cơ 料機lương cơ 良機nghênh cơ 迎機nguy cơ 危機nhung cơ 戎機nông cơ 農機phi cơ 飛機phưởng tích cơ 紡績機quân cơ 軍機sinh cơ 生機song diệp cơ 雙葉機sự cơ 事機tầm cơ 尋機tâm cơ 心機thì cơ 時機thiên cơ 天機thời cơ 時機thu âm cơ 收音機thủ cơ 手機thủy phi cơ 水飛機thừa cơ 乘機trực thăng cơ 直升機trực thăng phi cơ 直昇飛機tùy cơ 隨機tư cơ 司機ty cơ 司機ứng cơ 應機vi cơ 微機vong cơ 忘機vô cơ 無機xu cơ 樞機

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Ghi chú: Âm "ki". Ta quen đọc là "cơ".
2. (Danh) Chốt trên nỏ để bắn tên.
3. (Danh) Đồ bắt chim thú ngày xưa.
4. (Danh) Khung cửi, máy dệt vải. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu đầu trữ hạ ki, du tường nhi tẩu" , (Xư Lí Tử Cam Mậu truyện ) Bà mẹ ném thoi bỏ khung cửi, leo tường chạy trốn.
5. (Danh) Dụng cụ khiêng xác chết ngày xưa.
6. (Danh) Then, chốt (để đóng, khóa).
7. (Danh) Máy móc. ◎ Như: "đả tự cơ" máy đánh chữ, "thủy cơ" máy nước, "phát điện cơ" máy phát điện.
8. (Danh) Nguyên nhân làm cho sự vật phát động hay biến hóa. ◎ Như: "động cơ" nguyên nhân thúc đẩy. ◇ Lễ Kí : "Nhất nhân tham lệ, nhất quốc tác loạn, kì ki như thử" , , (Đại Học ) Một người tham tàn, cả nước tao loạn, nguyên do là vậy.
9. (Danh) Điềm triệu, trưng triệu.
10. (Danh) Then chốt, cốt yếu. ◎ Như: "quân cơ" nơi then chốt về việc quân.
11. (Danh) Lúc hợp thời, dịp thích nghi. ◎ Như: "đầu cơ" biết đón trước cơ hội, "thừa cơ" thừa cơ hội tốt.
12. (Danh) Kế sách, kế mưu.
13. (Danh) Dục vọng, lòng trần tục. ◎ Như: "tâm cơ" dục vọng, "vong cơ" quên hết tục niệm.
14. (Danh) Tên sao.
15. (Danh) Máy bay, nói tắt của "phi cơ" . ◎ Như: "khách cơ" máy bay chở hành khách, "chiến đấu cơ" máy bay chiến đấu.
16. (Danh) Cơ năng sinh hoạt. ◎ Như: "vô cơ hóa học" môn hóa học vô cơ.
17. (Tính) Trọng yếu, bí mật. ◎ Như: "quân sự cơ mật" bí mật quân sự.
18. (Tính) Khéo léo, biến trá, xảo trá. ◎ Như: "cơ tâm" cái lòng biến trá khéo léo, "cơ biến" tài biến trá.

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nẫy, cái máy, phàm cái gì do đấy mà phát động ra đều gọi là ki, như ki quan , sự ki , v.v.
② Ki trữ cái máy dệt, cái khung cửi.
③ Khéo léo biến trá, như ki tâm cái lòng biến trá khéo léo, ki biến tài biến trá, v.v.
④ Then chốt, cốt yếu, như quân ki nơi then chốt về việc quân.
⑤ Cơ hội, như đầu ki biết đón trước cơ hội, thừa ki thừa cơ hội tốt.
⑥ Cơ khí (máy móc), như thủy ki máy nước, phát điện ki máy phát điện, v.v.
⑦ Chân tính.
⑧ Máy móc, cơ khí, gọi tắt là ki. Ta quen đọc là cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẫy nỏ — Cái giường đặt xác người chết — Khéo léo — Chỉ chung các loại máy móc — Tên ngôi sao thứ ba trong bảy ngôi của chòm sao Bắc Đẩu — Ta quen đọc Cơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa đổi điều không chánh đáng. Cũng nói Cải tà quy chính.

Từ điển trích dẫn

1. Thể loại sách sử, không được công nhận như "chính sử" nhưng có phần đáng tin cậy hơn "tạp sử" . ☆ Tương tự: "ngoại sử" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sử ở ngoài, không phải là chính sử được triều đình nhìn nhận. Cũng như Dã sử.

Từ điển trích dẫn

1. "Bát chính đạo" bao gồm: 1. "Chính kiến" gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí Vô ngã; 2. "Chính tư duy" : suy nghĩ hay là có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm; 3. "Chính ngữ" : không nói dối, nói phù phiếm; 4. "Chính nghiệp" : tránh phạm giới luật; 5. "Chính mệnh" : tránh các nghề nghiệp mang lại giết hại như đồ tể, thợ săn, buôn vũ khí, buôn thuốc phiện; 6. "Chính tinh tiến" : phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu; 7. "Chính niệm" : tỉnh giác trên ba phương diện Thân, khẩu, ý; 8. "Chính định" : tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ tám con đường tốt đẹp thẳng thắn để tu hành cho thành chính quả, gồm Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm và Chính định.

công chính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thích đáng, công bằng, không thiên vị

Từ điển trích dẫn

1. Công bình chính trực. ◇ Tuân Tử : "Thượng công chánh tắc hạ dị trực hĩ" (Chánh luận ) Trên mà công bình chính trực thì dưới dễ ngay thẳng.
2. ☆ Tương tự: "công bình" , "công đạo" , "bình chánh" , "công duẫn" .
3. ★ Tương phản: "thiên pha" , "thiên đản" , "thiên ki" , " thiên tư" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thẳng thắn, không thiên lệch.
huyễn
xuàn ㄒㄩㄢˋ

huyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tự khoe mình

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rao bán dọc đường, bán.
2. (Động) Khoe khoang, khoác lác.
3. (Tính) Tự khoe mình. ◇ Việt tuyệt thư : "Huyễn nữ bất trinh, huyễn sĩ bất tín" (Việt tuyệt ngoại truyện kí Phạm Bá ) Con gái tự khoe là đẹp thì không chính đính, kẻ tự khoe là học rộng không đáng tin.

Từ điển Thiều Chửu

① Tự khoe mình, kẻ làm trò tự khoe tài mình ở nơi đường xá gọi là huyễn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoe khoang khoác lác;
② Tự khoe khoang về mình, tự giới thiệu mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự cầu tiến. Tự làm cho đời biết đến. Td: Huyễn lộ ( tài năng tự nhiên lộ ra ).
nhiếp
niè ㄋㄧㄝˋ, shè ㄕㄜˋ

nhiếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vén lên
2. bắt lấy
3. thu lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa cho ngay, chỉnh đốn. ◇ Sử Kí : "Hầu Sanh nhiếp tệ y quan, trực thướng tái công tử thượng tọa, bất nhượng" , , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Hầu Sinh sửa lại áo mũ rách rưới, bước thẳng lên xe ngồi luôn vào chỗ phía trên, không từ chối.
2. (Động) Thu lấy, chụp lấy. ◎ Như: "nhiếp ảnh" chụp hình, "nhiếp thủ kính đầu" chụp tấm hình.
3. (Động) Vén lên, nâng. ◇ Tô Thức : "Dư nãi nhiếp y nhi thướng" (Hậu Xích Bích phú ) Tôi bèn vén áo mà lên.
4. (Động) Thu hút. ◎ Như: "câu hồn nhiếp phách" thu bắt hồn vía. ◇ Cố Huống : "Từ thạch nhiếp thiết, bất nhiếp hồng mao" , (Quảng Lăng Bạch Sa Đại Vân tự bi ) Đá nam châm hút sắt, không hút lông chim hồng.
5. (Động) Duy trì, giữ gìn, bảo trì. ◇ Quốc ngữ : "Thành nhi bất thiên, nãi năng nhiếp cố" , (Tấn ngữ tứ) Thành công mà không dời đổi, mới có thể giữ vững.
6. (Động) Bắt lấy. ◎ Như: "câu nhiếp" tróc nã, tìm bắt.
7. (Động) Cai quản, thống lĩnh. ◎ Như: "thống nhiếp" thống lĩnh. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhiếp thiên địa chi chánh, bỉnh tứ hải chi duy" , (Trần Phiền truyện ) Cầm đầu khuôn phép trời đất, nắm giữ bờ cõi bốn bể.
8. (Động) Kiêm nhiệm, thay thế. ◎ Như: "nhiếp chánh" thay vua cai trị nước. ◇ Mạnh Tử : "Nghiêu lão nhi Thuấn nhiếp dã" (Vạn Chương thượng ) Vua Nghiêu già nên Thuấn thay thế mà trị nước vậy.
9. (Động) Phụ tá, giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Bằng hữu du nhiếp" (Đại nhã , Kí túy ) Bạn bè sẵn sàng giúp đỡ.
10. (Động) Gần, sát gần, ép sát, bách cận. ◇ Luận Ngữ : "Thiên thặng chi quốc, nhiếp hồ đại quốc chi gian" , (Tiên tiến ) Nước có ngàn cỗ xe, bị ép giữa hai nước lớn.
11. (Động) Nuôi dưỡng. ◎ Như: "nhiếp sanh" dưỡng sinh. ◇ Thẩm Ước : "Thiện nhiếp tăng thọ" (Thần bất diệt luận ) Khéo bảo dưỡng thì thêm tuổi sống lâu.
12. Một âm là "nhiệp". (Tính) Yên định, an ổn. ◇ Hán Thư : "Thiên hạ nhiếp nhiên, nhân an kì sanh" , (Nghiêm Trợ truyện ) Thiên hạ an ổn, ai nấy ở yên với đời sống mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Vén lên.
② Bắt lấy.
③ Thu nhiếp lại, như nhiếp ảnh chụp ảnh, nhiếp sinh thu nhiếp tinh thần để nuôi mình cho khỏe.
④ Trị cho nghiêm chỉnh, như trấn nhiếp lấy oai mà khiến cho ai nấy đều sợ không dám làm càn.
⑤ Kiêm, thay, nhiếp vị làm thay địa vị người khác.
⑥ Bị bức bách.
⑦ Vay mượn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy, thu hút, hấp thu: Hấp thu chất bổ;
② Bảo dưỡng, giữ gìn (sức khỏe): Giữ gìn thân thể (sức khỏe); Giữ sức khỏe, dưỡng sinh;
③ Thay quyền để thống trị, kiêm quyền, thay quyền: Nhiếp chính (thay vua nắm quyền cai trị); Lên ngôi thay vua;
④ (văn) Trị cho nghiêm chỉnh: Trấn áp để không dám làm càn;
⑤ (văn) Bị bức bách;
⑥ (văn) Vay mượn;
⑦ (văn) Vén lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Giúp đỡ — Đem, dẫn tới — Thay thế — Nuôi nấng — Đáng lẽ đọc Thiếp.

Từ ghép 10

hoàn toàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoàn toàn, toàn bộ, trọn vẹn, tất cả

Từ điển trích dẫn

1. Hoàn chỉnh, hoàn bị, nguyên vẹn.
2. Hoàn mĩ, hoàn thiện. ◇ Hậu Hán kỉ : "Đê phòng hoàn toàn, tuy tao vũ thủy lâm lạo, bất năng vi biến; chánh giáo nhất lập, tạm tao hung niên, bất túc vi ưu" , , ; , , (Thuận Đế kỉ ) Đê điều được hoàn thiện, thì dù gặp phải mưa dầm nước lụt, cũng không thể là tai họa; chính giáo lập nên, bỗng gặp năm mất mùa, cũng chẳng đáng lo.
3. Bảo toàn. ◇ Hán kỉ : "Hội cứu binh chí, cố Hoài Nam Vương đắc dĩ hoàn toàn" , (Cảnh Đế kỉ ) Gặp lúc quân cứu viện đến, nên Hoài Nam Vương được bảo toàn.
4. Toàn bộ, cả. ◇ Lão Xá : "Diệt liễu đăng, bả đầu hoàn toàn cái tại bị tử lí" , (Lạc đà tường tử , Cửu ) Tắt đèn rồi, trùm hết cả đầu vào trong chăn.
5. Thuần túy, tuyệt đối. ◎ Như: "giá kiện sự hoàn toàn thị tha nhạ đích" chuyện này tuyệt đối chỉ là tự nó gây ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trọn vẹn, không thiếu sót gì.

chánh lí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Lẽ phải, công lí, chính nghĩa. ◇ Văn minh tiểu sử : "Quý phủ tựu ứng cai kiệt lực bảo hộ, phương thị chánh lí" , (Đệ ngũ hồi).
2. Chân lí. ◇ A Bì Đạt Ma Câu Xá Luận : "Nhược vị dã tôn tùy tục thuyết giả, bất ứng chánh lí" , (Quyển nhị thập nhị ).

chính

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẽ phải.

chính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lý lẽ xác đáng

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.