giác, hạc, hộc, xác
hú ㄏㄨˊ, jué ㄐㄩㄝˊ, què ㄑㄩㄝˋ

giác

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa: mười "đẩu" là một "hộc" . Sau đổi lại năm "đẩu" là một "hộc" .
2. (Phó) "Hộc tốc" sợ run lập cập.
3. Một âm là "giác". § Thông "giác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hộc tốc sợ run lập cập.
② Cái hộc, một thứ đồ để đong.
③ Một âm là hạc. Hết thế, còn thế.
④ Gót chân.
⑤ Một âm nữa là giác. Cùng nghĩa với chữ giải hay chữ tích .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. Tận cùng — Khô khan gầy ốm — Các âm khác là Hạc, Hộc. Xem các âm này.

hạc

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Hộc tốc sợ run lập cập.
② Cái hộc, một thứ đồ để đong.
③ Một âm là hạc. Hết thế, còn thế.
④ Gót chân.
⑤ Một âm nữa là giác. Cùng nghĩa với chữ giải hay chữ tích .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mỏng manh — Các âm khác là Giác, Hộc. Xem các âm này.

hộc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái hộc đựng thóc
2. hộc (đơn vị đo, bằng 10 đấu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa: mười "đẩu" là một "hộc" . Sau đổi lại năm "đẩu" là một "hộc" .
2. (Phó) "Hộc tốc" sợ run lập cập.
3. Một âm là "giác". § Thông "giác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hộc tốc sợ run lập cập.
② Cái hộc, một thứ đồ để đong.
③ Một âm là hạc. Hết thế, còn thế.
④ Gót chân.
⑤ Một âm nữa là giác. Cùng nghĩa với chữ giải hay chữ tích .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái hộc (để đong lường);
② (văn) Gót chân;
③ 【】hộc tốc [húsù] (văn) Sợ run lập cập, run rẩy (vì sợ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị đo lường thời cổ, bằng một dấu hai thăng — Các âm khác là Giác, Hạc. Xem các âm này.

Từ ghép 1

xác

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cằn cỗi (như , bộ ): Đất cằn cỗi;
② Thô sơ.
tốc
sù ㄙㄨˋ

tốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhanh chóng
2. tốc độ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Nhanh, chóng. ◎ Như: "tốc thành" mau xong, "tốc tả" viết nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Dục tốc tắc bất đạt, kiến tiểu lợi tắc đại sự bất thành" , (Tử Lộ ) Muốn mau thành thì không đạt mục đích, chỉ nhìn cái lợi nhỏ thì việc lớn không thành.
2. (Động) Mời, yêu thỉnh. ◇ Dịch Kinh : "Hữu bất tốc chi khách tam nhân lai, kính nguyên chung cát" , (Nhu quái ) Có ba người khách không mời mà lại, biết kính trọng họ thì sau được tốt lành. § Nay trong danh thiếp thường viết "thứ tốc" xin thứ đừng để mời lần nữa.
3. (Động) Vời lại, đem lại, dẫn đến. ◇ Quốc ngữ : "Thị chi bất tuất, nhi súc tụ bất yếm, kì tốc oán ư dân đa hĩ" , , (Sở ngữ hạ ) Đó là không xót thương, bóc lột không chán, chỉ dẫn đến nhiều oán hận ở dân thôi.
4. (Danh) Tốc độ. ◎ Như: "quang tốc" tốc độ của ánh sáng.
5. (Danh) Vết chân hươu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhanh chóng.
② Mời. Như bất tốc chi khách người khách không mời mà đến. Nay trong danh thiếp thường viết thứ tốc xin thứ đừng để mời lần nữa.
③ Tốc độ. Như quang tốc tốc độ ánh sáng.
④ Vết chân hươu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhanh, chóng, mau: Tiến hành nhanh hơn nữa;
② Mời: Khách không mời mà đến;
③ (văn) Vết chân hươu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu chân con hươu, nai — Gọi lại. Triệu tới — Mau lẹ. Mau chóng.

Từ ghép 15

trật, điệt
diē ㄉㄧㄝ, dié ㄉㄧㄝˊ, tú ㄊㄨˊ

trật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

điệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống — Vấp ngã — Quá độ. Sai lầm.

Từ ghép 4

trạc, trục
zhú ㄓㄨˊ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết chân — Dấu vết — Xem Trục.

trục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nao núng, do dự
2. vết chân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu vết, tung tích. ◇ Khâu Đan : "Ngưỡng mộ hiền giả trục" (Kinh trạm trường sử thảo đường ) Ngưỡng mộ tung tích của bậc hiền tài.
2. (Danh) Tỉ dụ hành vi của bậc tiền hiền, công tích. ◎ Như: "kế tiền trục" nối dõi công tích người trước.
3. (Động) Giẫm, đạp.
4. (Phó) "Trịch trục" : xem "trịch" , .

Từ điển Thiều Chửu

① Trịch trục luẩn quẩn, quẩn chân không đi lên được.
② Dấu vết. Như cao trục vết cao, phương trục vết thơm, đều là tiếng gọi các hành vi, dấu vết của nguời ẩn dật cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nao núng, do dự: Luẩn quẩn một chỗ. Xem ;
② Vết chân: Vết thơm (của người ẩn dật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không dứt đi được. Td: Trịch trục ( dùng dằn ) — Một âm khác là Trạc.

Từ ghép 3

ngân
kěn ㄎㄣˇ, yín ㄧㄣˊ

ngân

phồn thể

Từ điển phổ thông

lợi, chân răng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lợi (thịt chân răng). § Cũng như "ngân" .
2. (Tính) "Ngân ngân" gân gổ, dáng tranh biện. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Do ngân ngân nhiên" (Ngu khê thi tự ) Vẫn còn cãi nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Lợi (thịt chân răng).
② Ngân ngân gân gổ, tả cái dáng cãi lẽ với nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lợi răng, nướu răng;
② Gân cổ cãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hàm lợi, tức nướu răng, phần thịt cứng giữ chân răng — Dùng răng mà cắn.
sở
chǔ ㄔㄨˇ

sở

phồn thể

Từ điển phổ thông

đá tảng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá kê chân cột. ◇ Hoài Nam Tử : "San vân chưng, trụ sở nhuận" , (Thuyết lâm ) Khí mây núi bốc hơi, đá cột trụ ẩm thấp.
2. (Danh) Nền tảng, nền móng, căn bản. ◎ Như: "cơ sở" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá tảng, dùng kê chân cột.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đá tảng, tảng, tán (để kê chân cột nhà): Nền tảng, nền móng, cơ sở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tảng đá kê chân cột thời xưa — Chỉ cái nền móng. Td: Cơ sở.

Từ ghép 2

đĩnh
dìng ㄉㄧㄥˋ

đĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thoi vàng, thoi bạc
2. con thoi dệt vải

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái choé, một thứ đồ làm bằng loài kim, có chân, để dâng các đồ nấu chín.
2. (Danh) Thoi, nén, thỏi (thuốc, kim loại). ◎ Như: "kim đĩnh" nén vàng, "chỉ thống đĩnh" viên thuốc chữa đau nhức. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na thị ngũ lượng đích đĩnh tử giáp liễu bán biên, giá nhất khối chí thiểu hoàn hữu nhị lưỡng ni" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Đó là một thỏi năm lạng, đã cắt đi một nửa rồi, cục này ít nhất cũng phải hai lạng đấy.
3. (Danh) Giấy, lá thiếc làm giả như bạc đốt cúng người chết gọi là "đĩnh". ◎ Như: "minh đĩnh" bạc (giả) để đốt cúng cho người chết.
4. (Danh) Thoi dệt cửi, ống suốt.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho vật có dạng hình khối: thoi, nén, thỏi, viên. ◎ Như: "nhất đĩnh mặc" một thỏi mực, "lưỡng đĩnh bạch ngân" hai nén bạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái choé, một thứ đồ làm bằng loài kim, có chân, để dâng các đồ nấu chín.
② Thoi vàng, thoi bạc. Có thoi nặng năm lạng, có thoi nặng mười lạng. Như kim đĩnh nén vàng.
③ Dùng lá thiếc làm giả như bạc đốt cho kẻ chết cũng gọi là đĩnh.
④ Tục gọi cái thoi dệt cửi là đĩnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nén, thỏi: Nén vàng; Nén bạc; Một thỏi mực;
② (dệt) Con suốt, ống suốt;
③ Viên (thuốc);
④ (văn) Cái choé (một đồ dùng thời xưa bằng kim loại, như cái đậu [xem , bộ ] nhưng có chân, để dâng tế các đồ nấu chín thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lò để nấu nướng, có ba chân.

Từ ghép 1

ao, húc, nữu, áo, ảo
ǎo ㄚㄛˇ, ào ㄚㄛˋ, niù ㄋㄧㄡˋ

ao

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】ao khẩu [àokôu] Nói không trôi chảy, líu lưỡi: Nói líu lưỡi. Xem [ăo], [niù].

húc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Một âm là áo. Như áo lệ cố ý ngang trái, chấp áo cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.

nữu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cộc cằn, ngoan cố: Cố bướng; Lão già này tính rất cộc cằn. Xem [ăo], [ào].

áo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Một âm là áo. Như áo lệ cố ý ngang trái, chấp áo cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược nhau. Xem Áo lệ — Các âm khác là Ảo, Úc.

Từ ghép 1

ảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bẻ gãy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Một âm là áo. Như áo lệ cố ý ngang trái, chấp áo cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Bẻ: 竿 Cây sào đã bị bẻ gãy. Xem [ào], [niù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc là Áo. Xem vần Áo.

Từ ghép 1

đốn
dú ㄉㄨˊ, dùn ㄉㄨㄣˋ, zhūn ㄓㄨㄣ

đốn

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngưng lại, dừng lại, đình đốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúi sát đất, giẫm xuống đất. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "đốn túc" giậm chân. ◇ Đỗ Phủ : "Khiên y đốn túc lan đạo khốc, Khốc thanh trực thướng can vân tiêu" , (Binh xa hành ) Kéo áo giậm chân cản đường khóc, Tiếng khóc than lên thẳng tới từng mây.
2. (Động) Đứng, dừng lại, ngưng. ◎ Như: "đình đốn" ngưng lại.
3. (Động) Sắp xếp. ◎ Như: "an đốn" an bài, ổn định.
4. (Động) Sửa sang. ◎ Như: "chỉnh đốn" sửa sang lại.
5. (Động) Đóng binh, đồn trú. § Thông "đồn" . ◇ Hàn Phi Tử : "Vạn thặng chi quốc, mạc cảm tự đốn ư kiên thành chi hạ" , (Ngũ đố ) Nước vạn thặng, không dám đóng quân dưới thành vững chắc.
6. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "khốn đốn" mệt mỏi, không tiến lên được. ◇ Tôn Tử : "Cố binh bất đốn nhi lợi khả toàn" (Mưu công ) Cho nên quân không mệt mà tinh nhuệ có thể bảo toàn.
7. (Tính) Cùn, nhụt. ◎ Như: "nhận bất đốn" mũi nhọn không cùn.
8. (Tính) Vỡ lở, hư hỏng. ◇ Tư trị thông giám : "Chu thuyền chiến cụ, đốn phế bất tu" , (Hiến Đế Kiến An thập tam niên ) Thuyền bè chiến cụ, hư hỏng không sửa.
9. (Danh) Lượng từ: lần, thứ, hồi, bữa. ◎ Như: "cật nhất đốn phạn" ăn một bữa cơm.
10. (Danh) Họ "Đốn".
11. (Phó) Bỗng chốc, chợt, liền, tức khắc. ◎ Như: "đốn nhiên" bỗng nhiên, "đốn linh" liền khiến, "đốn ngộ" chợt hiểu, ngộ bất thình lình ngay bây giờ (phép tu đốn ngộ được Nam tông thiền (Huệ Năng) đề xướng). ◇ Nguyễn Trãi : "Vũ trụ đốn thanh trần hải nhạc" (Vân Đồn ) Vũ trụ bỗng rửa sạch bụi bặm của núi và biển.

Từ điển Thiều Chửu

① Đốn thủ lạy dập đầu sát đất.
② Đứng, đình đốn, dừng lại một chút gọi là đốn.
③ Quán trọ, ăn một bữa cũng gọi là nhất đốn .
④ Vội, nói về sự nó biến động mau chóng, ý không lường tới, phần nhiều dùng làm tiếng trợ ngữ. Như đốn linh liền khiến.
⑤ Đình trệ, bị khốn khó mãi không tiến lên được gọi là khốn đốn .
⑥ Chỉnh đốn sự gì cái gì đã tán loạn lâu rồi mà lại sửa sang lại cho được như cũ gọi là chỉnh đốn.
⑦ Đốn giáo chữ trong Kinh Phật, dùng một phương phép tuyệt mầu khiến cho mình theo đó mà tu được tới đạo ngay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dừng lại: Anh ấy ngừng giây lát, rồi lại nói tiếp;
② Cúi đầu: Cúi đầu;
③ Giậm (chân): Giậm chân;
④ Sửa sang, chỉnh đốn, sắp xếp: Chỉnh đốn; Sắp đặt;
⑤ Bỗng chốc, liền, ngay lập tức: Bỗng nhiên; Hiểu ngay. 【】đốn thời [dùnshí] Ngay, liền, tức khắc: Tắt đèn, trong nhà liền tối như mực;
⑥ (loại) Bữa, hồi, lần, lượt: Cơm ngày ba bữa; Bị nó thuyết cho một hồi;
⑦ Nhọc nhằn, mệt nhọc, mệt mỏi, khốn khổ: Mệt nhoài;
⑧ [Dùn] (Họ) Đốn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi mình cho đâm chạm đất — Khốn khổ. Chẳng hạn Khốn đốn — Ngưng lại. Dừng lại. Chẳng hạn Đình đốn — Thình lình — Lập tức — Sửa soạn, sắp xếp. Chẳng hạn Chỉnh đốn — Một lần, một lượt. Chẳng hạn một lần ăn cơm gọi là Nhất đốn phạn ( một bữa cơm ).

Từ ghép 14

nhiếp, niếp
niè ㄋㄧㄝˋ

nhiếp

giản thể

Từ điển phổ thông

rón bước, đi nhẹ và nhanh

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rón, rón rén, rón bước: Anh ấy rón chân bước khỏi phòng bệnh;
② (văn) Đi theo, đuổi theo, rượt theo: Quân ta rượt theo sau;
③ (văn) Chen chân vào, xen vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

niếp

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rón, rón rén, rón bước: Anh ấy rón chân bước khỏi phòng bệnh;
② (văn) Đi theo, đuổi theo, rượt theo: Quân ta rượt theo sau;
③ (văn) Chen chân vào, xen vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.