phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhăn nhíu, co rút.
3. (Danh) Lối vẽ đường nét thấy như lồi lõm giống hệt núi sông cây đá, gọi là "thuân pháp" 皴法.
Từ điển Thiều Chửu
② Vẽ hệt như đá núi lồi lõm gọi là thuân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ghét, hờm: 一脖子皴 Cổ toàn là ghét;
③ Vẽ hệt như đá núi lồi lõm (một lối vẽ tranh Trung Quốc).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vén lên
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" 斂容 nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" 斂手 co tay (không dám hành động), "liễm túc" 斂足 rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bạc kì thuế liễm" 薄其稅斂 (Tận tâm thượng 盡心上) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" 殮. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" 斂不憑 其棺, 窆不臨其穴 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cất, giấu, như liễm thủ 斂手 thu tay, liễm tích 斂跡 giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm 小斂, nhập quan là đại liệm 大斂.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ẩn nấp, lánh mình, cất, giấu. 【斂跡】 liễm tích [liănji] Ẩn giấu tông tích (ẩn nấp không dám xuất đầu lộ diện), lánh mình;
③ (văn) Thu gộp lại, thu liễm, thâu, rút bớt lại: 蓋夫秋之爲狀也,其色慘淡,煙飛雲歛 Là vì mùa thu phô bày hình trạng có màu sắc buồn bã, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
④ Góp, trưng thu, vơ vét: 斂錢 Góp tiền; 橫徵暴斂 Vơ vét tàn tệ;
⑤ (văn) Liệm xác (như 殮, bộ 歹).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" 斂容 nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" 斂手 co tay (không dám hành động), "liễm túc" 斂足 rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bạc kì thuế liễm" 薄其稅斂 (Tận tâm thượng 盡心上) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" 殮. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" 斂不憑 其棺, 窆不臨其穴 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cất, giấu, như liễm thủ 斂手 thu tay, liễm tích 斂跡 giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm 小斂, nhập quan là đại liệm 大斂.
Từ ghép 1
phồn thể
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lời tựa cuối sách
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đạp, giẫm. ◎ Như: "bạt lãng" 跋浪 đạp sóng.
3. (Động) Ghì, nắm lại. ◇ Nghiêm Vũ —嚴武: "Bạt mã vọng quân phi nhất độ, Lãnh viên thu nhạn bất thắng bi" 跋馬望君非一度, 冷猿秋雁不勝悲 (Ba Lĩnh đáp Đỗ Nhị Kiến ức 巴嶺答杜二見憶) Ghì cương ngựa ngóng anh chẳng phải một lần, Vượn lạnh nhạn thu đau buồn biết bao.
4. (Động) Hoành hành bạo ngược. ◇ Tư trị thông giám 資治通鑑: "Vãng niên Xích Mi bạt hỗ Trường An" 往年赤眉跋扈長安 (Quyển đệ tứ thập nhất 卷第四十一) Năm trước quân Xích Mi hoành hành ngang ngược ở Trường An.
5. (Danh) Gót chân.
6. (Danh) Một thể văn. ◎ Như: "bạt văn" 跋文 bài văn viết ở cuối sách.
Từ điển Thiều Chửu
② Đi lại luôn luôn gọi là bạt lai báo vãng 跋來報往.
③ Hung tợn. Như bạt hỗ 跋扈 người cứng đầu cứng cổ không chịu ai kiềm chế.
④ Gót chân. Cho nên bài văn viết ở cuối sách gọi là bài bạt văn 跋文.
⑤ Nhảy vọt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lời bạt: 序言和跋 Lời tựa và lời bạt;
③ (văn) Gót chân;
④ (văn) Giẫm đạp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phát hiện
3. tỉnh dậy
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tỉnh giấc, thức giấc: 如夢初覺 Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: 提高覺悟 Nâng cao giác ngộ; 他察覺到自己的危險 Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem 覺 [jiào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. soi xét, phân biệt
3. nêu tỏ
4. sáng
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Soi xét, tiến cử, tuyển bạt. ◎ Như: "chân bạt" 甄拔 phân biệt hơn kém mà tiến cử.
3. (Danh) Họ "Chân".
Từ điển Thiều Chửu
② Soi xét, phân biệt. Như chân bạt 甄拔, chân biệt 甄別 đều nghĩa là phân biệt hơn kém mà tiến cử lên vậy.
③ Nêu tỏ.
④ Sáng.
⑤ Tên một thế trận.
⑥ Một âm là chấn. Tiếng chuông rè.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Lựa, xét, soi xét, phân biệt;
③ (văn) Nêu tỏ;
④ (văn) Sáng;
⑤ Tên một thế trận;
⑥ [Zhen] (Họ) Chân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. dốc hết ra, tháo ra
3. đúc tượng
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Viết. ◎ Như: "tả tự" 寫字 viết chữ, "mặc tả" 默寫 viết thuộc lòng, "tả cảo tử" 寫稿子 viết bản thảo, "tả đối liên" 寫對聯 viết câu đối.
3. (Động) Sao chép, sao lục. ◇ Hán Thư 漢書: "Trí tả thư chi quan" 置寫書之官 (Nghệ văn chí 藝文志) Đặt quan sao lục sách.
4. (Động) Miêu tả. ◎ Như: "tả cảnh" 寫景 miêu tả cảnh vật (bằng thơ, văn hoặc tranh vẽ), "tả sanh" 寫生 vẽ theo cảnh vật thật, sống động.
5. (Động) Đúc tượng. ◇ Quốc ngữ 國語: "Vương lệnh công dĩ lương kim tả Phạm Lãi chi trạng, nhi triều lễ chi" 王令工以良金寫范蠡之狀, 而朝禮之 (Việt ngữ 越語) Vua ra lệnh cho thợ dùng vàng tốt đúc tượng Phạm Lãi để lễ bái.
6. (Động) Dốc hết ra, tháo ra, trút ra. ◎ Như: "tả ý nhi" 寫意兒 thích ý. ◇ Thi Kinh 詩經: "Giá ngôn xuất du, Dĩ tả ngã ưu" 駕言出遊, 以寫我憂 (Bội phong 邶風, Tuyền thủy 泉水) Thắng xe ra ngoài dạo chơi, Để trút hết nỗi buồn của ta.
Từ điển Thiều Chửu
② Viết, sao chép.
③ Phỏng theo nét bút, như vẽ theo tấm ảnh đã chụp ra gọi là tả chân 寫真 vẽ theo hình vóc loài vật sống gọi là tả sinh 寫生.
④ Ðúc tượng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tả, miêu tả: 寫景 Tả cảnh;
③ Vẽ.【寫生】tả sinh [xiâsheng] Vẻ cảnh vật thật;
④ (văn) Đúc tượng;
⑤ (văn) Dốc hết ra, tháo ra, làm cho tan: 以寫我憂 Để làm tan nỗi lo của ta (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Gông, cùm.
3. (Danh) Thuật khéo, xảo trá. ◎ Như: "ki giới bách xuất" 機械白出 dối trá trăm điều.
4. (Danh) Đồ dùng, dụng cụ. ◎ Như: "khí giới" 器械 khí cụ, "cơ giới" 機械 máy móc. ◇ Trang Tử 莊子: "Hữu giới ư thử, nhất nhật tẩm bách huề, dụng lực thậm quả, nhi kiến công đa, phu tử bất dục hồ?" 有械於此, 一日浸百畦, 用力甚寡, 而見功多, 夫子不欲乎 (Thiên địa 天地) Có cái máy ở đó, mỗi ngày tưới hàng trăm thửa ruộng, dùng sức rất ít, mà thấy công nhiều, cụ không muốn thế sao?
5. (Động) Bó buộc.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái cùm chân tay.
③ Thuật khéo, người hay dối dá gọi là ki giới bách xuất 機械白出 dối trá trăm điều.
④ Bó buộc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Khí giới: 繳械 Tước khí giới;
③ (cũ) Gông xiềng, cái cùm (chân tay);
④ Xảo trá, dối trá: 機械百出 Dối trá trăm chiều;
⑤ (văn) Bó buộc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: 眞諦 Lẽ phải, chân lí; 妙諦 Chân lí vi diệu; 四諦 Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.