Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ sự đậu cao — Khoa giáp, khoa mục và giáp đệ: trở về sự thi đỗ. » Có gương khoa giáp, có nền đỉnh chung « ( Nhị độ mai ).

biểu hiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

biểu hiện, tỏ ra

Từ điển trích dẫn

1. Bày tỏ, thể hiện.
2. Cố ý bày ra cho người khác thấy sở trường hoặc tài cán của mình. ◇ Ba Kim : "Tha bất thị hỉ hoan cao đàm khoát luận đích nhân, dã bất thiện ư biểu hiện tự kỉ, khả thị tha tri thức phong phú, thái độ khẩn thiết, tha dã hư tâm thính biệt nhân đàm thoại, hướng biệt nhân học tập" , , , , , (Hoài niệm Kim Trọng Hoa đồng chí ).
3. Chỉ hành vi, tác phong hoặc lời lẽ bày tỏ ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộ rõ ra ngoài, làm cho rõ hẳn ra.
ba, pha
pí ㄆㄧˊ, pō ㄆㄛ

ba

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dốc, chỗ địa thế nghiêng dốc. ◎ Như: "san pha" dốc núi, sườn núi, "há pha" xuống dốc, "đẩu pha" dốc đứng (cũng gọi là "tà pha" ), "hoãn pha" dốc thoai thoải.
2. (Tính) Nghiêng, dốc. ◎ Như: "pha độ" độ nghiêng.
3. § Còn có âm là "ba". ◎ Như: "Tân Gia Ba" .

Từ ghép 1

pha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dốc, nghiêng, chếch
2. cái dốc, sườn núi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dốc, chỗ địa thế nghiêng dốc. ◎ Như: "san pha" dốc núi, sườn núi, "há pha" xuống dốc, "đẩu pha" dốc đứng (cũng gọi là "tà pha" ), "hoãn pha" dốc thoai thoải.
2. (Tính) Nghiêng, dốc. ◎ Như: "pha độ" độ nghiêng.
3. § Còn có âm là "ba". ◎ Như: "Tân Gia Ba" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sườn núi. Chỗ hình đất cao thấp nghiêng lệch mà vẫn liền vào nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sườn núi;
② Dốc, nghiêng, mái: Lên dốc; Xuống dốc; Dốc đứng; Dốc thoai thoải; Xe đổ dốc; Leo dốc; Tấm ván đặt nghiêng; Mái trước; Mái sau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đất nghiêng dốc — Sườn đồi núi.

Từ ghép 1

diên, diễn
yán ㄧㄢˊ, yǎn ㄧㄢˇ

diên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo dài, mở rộng, triển khai.
2. (Động) Tản ra, phân bố.
3. (Động) Sinh sôi nẩy nở, nhung nhúc. ◎ Như: "phồn diễn" sinh sôi đông đúc.
4. (Tính) Rộng, lớn.
5. (Tính) Vui vẻ, hoan lạc.
6. (Tính) Dư, thừa. ◎ Như: "diễn tự" chữ thừa.
7. (Danh) Đất thấp và bằng phẳng.
8. (Danh) Sườn núi.
9. (Danh) Đầm nước, chằm.
10. (Danh) Đồ đựng bằng tre (sọt, ...).
11. (Danh) Tế "Diễn".
12. (Danh) Họ "Diễn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy giàn giụa. Vì thế nên sự gì đầy dẫy chan chứa gọi là diễn, vật gì tươi tốt phồn thịnh cũng gọi là phồn diễn , chơi bời quá độ gọi là du diễn .
② Thế đất rộng phẳng mà thấp gọi là diễn. Như chằm cát gọi là sa diễn , đất cao thấp gập ghềnh gọi là phần diễn .
③ Bò dài, lan rộng, như man diễn bò dài, tư diễn nhung nhúc, sinh sôi nẩy nở. Làm việc không thiết thực, chỉ bôi xoa bề ngoài gọi là phu diễn .
④ Diễn số tính ra, Kinh dịch nói số đại diễn có năm mươi số, vì thế này mới thông dụng chữ đại diễn là số năm mươi.
⑤ Tốt, ngon.
⑥ Ðất tốt màu.
⑦ Sườn núi.
⑧ Một âm là diên. Tế diên.

diễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước chảy tràn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo dài, mở rộng, triển khai.
2. (Động) Tản ra, phân bố.
3. (Động) Sinh sôi nẩy nở, nhung nhúc. ◎ Như: "phồn diễn" sinh sôi đông đúc.
4. (Tính) Rộng, lớn.
5. (Tính) Vui vẻ, hoan lạc.
6. (Tính) Dư, thừa. ◎ Như: "diễn tự" chữ thừa.
7. (Danh) Đất thấp và bằng phẳng.
8. (Danh) Sườn núi.
9. (Danh) Đầm nước, chằm.
10. (Danh) Đồ đựng bằng tre (sọt, ...).
11. (Danh) Tế "Diễn".
12. (Danh) Họ "Diễn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy giàn giụa. Vì thế nên sự gì đầy dẫy chan chứa gọi là diễn, vật gì tươi tốt phồn thịnh cũng gọi là phồn diễn , chơi bời quá độ gọi là du diễn .
② Thế đất rộng phẳng mà thấp gọi là diễn. Như chằm cát gọi là sa diễn , đất cao thấp gập ghềnh gọi là phần diễn .
③ Bò dài, lan rộng, như man diễn bò dài, tư diễn nhung nhúc, sinh sôi nẩy nở. Làm việc không thiết thực, chỉ bôi xoa bề ngoài gọi là phu diễn .
④ Diễn số tính ra, Kinh dịch nói số đại diễn có năm mươi số, vì thế này mới thông dụng chữ đại diễn là số năm mươi.
⑤ Tốt, ngon.
⑥ Ðất tốt màu.
⑦ Sườn núi.
⑧ Một âm là diên. Tế diên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nước chảy ràn rụa;
② Phát triển, mở rộng;
③ Đầy rẫy, dư dật, thừa;
④ (Đất, đồng bằng) bằng phẳng: Chằm cát; Đất gập ghềnh;
⑤ Bò dài, lan rộng: Bò dài ra; Sinh sôi nảy nở;
⑥ Diễn số tính ra: Số đại diễn (trong Kinh Dịch), số năm mươi;
⑦ Đất màu mỡ;
⑧ Tốt, ngon;
⑨ Câu chữ thừa trong sách (do in sai, chép sai): Chữ thừa;
⑩ Sườn núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước triều dâng lên — Kéo dài và dãn rộng ra — Nói về thế đất bằng phẳng — Sườn núi — Đẹp đẽ — Cũng dùng như chữ Diễn .

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Vừa có tài học tri thức, vừa có phong độ của bậc tướng lĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị tướng đánh giặc, mà có dáng dấp, cử chỉ, ngôn ngữ thanh nhã cao đẹp như người học đạo Khổng Mạnh.

đại sứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đại sứ

Từ điển trích dẫn

1. Tên chức quan. Đời Đường "Tiết độ sứ" 使 phân biệt "đại sứ" 使 và "phó đại sứ" 使.
2. Quan viên có địa vị cao nhất về ngoại giao, được phái đi ở tại nước có bang giao, làm đại biểu cho quốc gia mình đối với nước này.
lương, lượng
liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc để tang cha mẹ và các bậc sĩ đại phu thời cổ — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xinh
2. sáng
3. thanh cao

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng láng, rực rỡ. ◇ Kê Khang : "Hạo hạo lượng nguyệt" (Tạp thi ) Rực rỡ trăng sáng.
2. (Tính) Sang sảng, cao vút (âm thanh). ◎ Như: "liệu lượng" vang xa, véo von.
3. (Tính) Trung trinh chính trực. ◎ Như: "cao phong lượng tiết" phẩm hạnh thanh cao, chính trực.
4. (Động) Hiển lộ, để lộ. ◎ Như: "lượng bài" lộ bài, "lượng tướng" công khai bày tỏ thái độ, lập trường hoặc trình bày quan điểm của mình.
5. (Động) Ngày xưa thiên tử có tang, giao phó chính sự cho đại thần, gọi là "lượng âm" . ◇ Thượng Thư : "Vương trạch ưu, lượng âm tam tự" , (Duyệt mệnh thượng ) Nhà vua có tang, lượng âm ba năm.
6. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Gia Cát Lượng" người đời hậu Hán.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, như lượng giám sáng soi.
② Thanh cao, như cao phong lượng tiết phẩm hạnh thanh cao.
③ Tên người, ông Gia Cát Lượng người đời hậu Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáng, bóng: Sáng sủa; Sáng chói; Sáng trưng;
② Sáng (lên): Ánh đèn pin vừa lóe sáng; Trời sắp hửng sáng;
③ (Âm thanh) lanh lảnh, sang sảng: Giọng sang sảng;
④ Cất, bắt: Bắt giọng, cất giọng;
⑤ Rạng, sáng sủa, rạng rỡ (trong lòng): Sáng sủa (rạng rỡ) trong lòng;
⑥ Kiên trinh, chính trực: Tiết tháo trung thực thành khẩn, kiên trinh (Bạch Cư Dị);
⑦ Thành tín (dùng như ): , ? Người quân tử không thành tín, thì thao thủ thế nào được? (Mạnh tử: Cáo tử hạ);
⑧ (văn) Hiển lộ, lộ ra (dùng như động từ);
⑨ (văn) Phụ tá, phò giúp: Lúc ấy giúp vua lập công (Thượng thư: Nghiêu điển).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa, nhiều ánh sáng — Âm thanh trong và cao. Giọng cao — Đáng tin — Một âm khác là Lương. Xem Lương — Tên người, tức Nguyễn Huy Lượng, danh sĩ thời Lê, không rõ tuổi và quê quán, chỉ biết ông làm quan với nhà Lê, sau làm quan với nhà Tây sơn, được phong tới chức Chương lĩnh hầu, làm tới chức Hữu Hộ, thường gọi Hữu Hộ Lượng. Tác phẩm văn nôm có bài Tụng Tây Hổ phú, nội dung ca tụng công đức Tây sơn.

Từ ghép 5

siêu
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, chào ㄔㄠˋ, tiào ㄊㄧㄠˋ

siêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vượt mức, siêu việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhảy. ◇ Tả truyện : "Tử Nam nhung phục nhập, tả hữu xạ, siêu thặng nhi xuất" , , (Chiêu Công nguyên niên ) Tử Nam mặc binh phục vào, bên phải bên trái bắn, nhảy lên xe mà đi.
2. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "siêu việt điên phong" vượt qua đỉnh núi. ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái San, dĩ siêu Bắc Hải" , (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp Thái Sơn, để vượt qua Bắc Hải.
3. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "siêu quần" vượt hơn cả đàn, "siêu đẳng" vượt trội hơn cả các bực.
4. (Động) Vượt thoát, thoát. ◎ Như: "siêu thoát" thoát khỏi trần tục, "siêu dật" vượt ra ngoài dung tục, "siêu độ vong hồn" độ thoát vong hồn.
5. (Tính) Xa. ◇ Khuất Nguyên : "Xuất bất nhập hề vãng bất phản, Bình nguyên hốt hề lộ siêu viễn" , (Cửu ca , Quốc thương ) Ra không vào hề đi không trở lại, Bình nguyên dằng dặc hề đường xa xăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua. Nhảy qua.
② Siêu việt, phàm có tài trí hơn người đều gọi là siêu. Như siêu quần hơn cả đàn, siêu đẳng hơn cả các bực.
③ Không chịu đặt mình vào cái khuôn mẫu thường gọi là siêu. Như siêu thoát , siêu dật , v.v.
④ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt, quá: Sản lượng vượt kế hoạch; Quá tuổi;
② Siêu, vượt hơn: Máy bay siêu âm; Tư tưởng siêu giai cấp;
③ Vượt thoát, siêu thoát;
④ (văn) Xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhảy cao lên — Vượt cao lên. Vượt qua — Tên người, tức Đặng Đức Siêu, không rõ năm sinh, năm mất 1810, người huyện Bồng sơn tỉnh Bình định, đậu Hương tiến năm 16 đời Duệ Tông, làm quan trong viện Hàn lâm, sau theo giúp Nguyễn Ánh, có công, được thăng tới Lễ bộ Thượng thư. Tác phẩm văn Nôm có Văn tế Phò mã Chưởng Hậu quân Vũ Tính và Lễ bộ Thượng thư Ngô Tòng Châu — Tên người, tức Trương Hán Siêu, danh sĩ đời Trần, không rõ năm sinh, mất năm 1354, tự là Thăng Phủ, người làng Phúc am huyện Gia khánh tỉnh Ninh bình, trước là môn khách của Hưng Đạo Đại Vương, được bổ làm Hàn lâm Học sĩ năm 1308, niên hiệu Hưng long 16 đời Trần Anh Tông, trải thời bốn đời Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Tham tri Chánh sự. Tác phẩm Hán văn có Bạch đàng giang phú, Linh tế tháp kí, Quan nghiêm tự bi văn — Tên người, tức Nguyễn Văn Siêu, 1709-1872, danh sĩ đời Nguyễn, tự là Tốn Ban, hiệu là Phương Đình, người thôn Dụng thọ, huyện Thọ xương, tỉnh Hà nội ( sau là đường Án sát Siêu tại thành phố Hà nội ), đậu Phó bảng năm 1838, niên hiệu Minh Mệnh 19, làm quan tới chức Án sát, sau cáo quan về dạy học, học trò có nhiều người hiển đạt. Tác phẩm Hán văn có Tùy bút lục, Phương Đình văn tập, Phương Đình thi tập. Văn tài của ông được truyền tụng là » Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán «.

Từ ghép 34

cung
gōng ㄍㄨㄥ

cung

phồn thể

Từ điển phổ thông

cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà cửa, phòng ốc. § Ghi chú: Ngày xưa nhà giàu hay nghèo đều gọi là "cung". Từ đời Tần, Hán trở đi, chỉ có nhà vua ở mới gọi là "cung".
2. (Danh) Nhà của vua ở. ◎ Như: "hoàng cung" cung vua. § Ghi chú: Ngày xưa, những gì liên quan tới nhà vua đều gọi là "cung" cả. ◎ Như: bà hoàng hậu gọi là "chính cung" , các phi tần gọi là "lục cung" , thái tử gọi là "trừ cung" hay "đông cung" , các hầu gái ở trong cung gọi là "cung nữ" , ăn mặc lối trong cung gọi là "cung trang" .
3. (Danh) Nhà để thờ thần hoặc thờ tổ tiên.
4. (Danh) Một âm trong ngũ âm của nhạc cổ: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
5. (Danh) Hình phạt ngày xưa, ai phạm tội dâm, con trai cắt dái, con gái giam trong cung gọi là "cung hình" .
6. (Dịch) Phép làm lịch lấy ba mươi độ làm một "cung", tức là 1∕12 chu vi của vòng tròn.
7. (Danh) Họ "Cung".

Từ điển Thiều Chửu

① Cung, nhà xây tường cao mà trên uốn cong xuống gọi là cung. Nhà của vua ở và nhà để thờ thần đều gọi là cung.
② Ngày xưa gọi trong nhà vua là cung cả. Như bà hoàng hậu gọi là chính cung , các phi tần gọi là lục cung , thái tử gọi là trừ cung hay đông cung , các hầu gái ở trong cung gọi là cung nữ , ăn mặc lối trong cung gọi là cung trang , v.v.
③ Tiếng cung, một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
④ Hình cung, ngày xưa, ai phạm tội dâm, con trai cắt dái, con gái giam trong cung gọi là cung hình .
⑤ Phép làm lịch lấy ba mươi độ làm một cung, tức là lấy một phần trong 12 phần quanh khắp vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cung: Cố cung; Cung tiên; Cung Quảng; Cung thiềm; Cung thiếu niên; Cung văn hóa dân tộc;
② Một trong ngũ âm của nhạc cổ: Cung, thương, giốc, chủy, vũ;
③ (cũ) Hình cung (hình phạt thời xưa đối với người phạm tội dâm: con trai bị cắt dái, con gái bị giam trong cung);
④ Cung ba mươi độ (trong phép làm lịch thời xưa);
⑤ [Gong] (Họ) Cung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn. Cũng chỉ ngôi nhà vua ở và hoàng gia — Một âm bậc trong ngũ âm cổ nhạc Trung Hoa. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cung thương lầu bực ngũ âm «. Cũng chỉ chung âm điệu của bài nhạc, bài hát — Hình phạt thiến dái thời cổ.

Từ ghép 53

Từ điển trích dẫn

1. Thấp, dưới mức bình thường (số lượng, trình độ...). ◎ Như: "sanh sản lực đê hạ" sức sản xuất thấp.
2. Kém, thấp hèn, đê tiện (địa vị, đạo đức, tư tưởng...). ★ Tương phản: "cao thượng" , "cao thượng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp hèn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.