Từ điển trích dẫn

1. Sự nghiệp và thanh danh. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Mãn giang hồng 滿, Từ ) Công danh ba chục năm trời, chẳng qua là cát với bụi, (Bôn ba chinh chiến) tám ngàn dặm đường dài, chỉ thấy mây và trăng.
2. Chỉ khoa bảng và chức quan (dưới thời đại khoa cử ngày xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự việc lập được và tiếng tăm có được. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Trong lang miếu đã dành công danh ấy «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự giỏi giang và cử chỉ thái độ đẹp đẽ. Truyện Hoa Tiên có câu » Tiếc cho cửa tướng nhà dòng, phong tao tài điệu rất cùng ai so «.
dẫn
yǐn ㄧㄣˇ

dẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

manh động

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như ;
② Manh động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Dẫn Cử động như con giun.

Từ điển trích dẫn

1. Tức là "ất khoa" . § Tên một khoa thi thời xưa. Đời Hán, đậu khoa này được bổ làm chức thuộc quan "xá nhân" của thái tử. Đời Minh, đời Thanh gọi cử nhân là "ất khoa" , tiến sĩ là "giáp khoa" .
2. Chỉ "cử nhân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bảng thứ nhì, tục lệ Trung Hoa dùng ghi tên người đậu Cử nhân — Tại Việt Nam là tấm bảng ghi tên người đậu Tú tài trong kì thi Hương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều người cùng ra ứng cử, tên tuổi ở chung một lá phiếu, để khi cử tri lựa chọn thì lựa chọn từng lá phiếu của từng nhóm một.

Từ điển trích dẫn

1. Vào hội trường hoặc kịch trường.
2. Đặc chỉ vào trường thi ("khảo trường" ). ◇ Nguyên sử : "Phàm tựu thí chi nhật, nhật vị xuất nhập trường, hoàng hôn nạp quyển" , (Tuyển cử chí , Nhất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vào nơi học tập, vào học — Vào nơi thi cử. Bắt đầu vào thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kì thi tổ chức ở kinh đô, những vị Cử nhân, đã đậu kì thi Hương trên toàn quốc, tụ họp lại ở kinh đô mà thi.
bạt, bội
bá ㄅㄚˊ, bèi ㄅㄟˋ

bạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cạy, nạy, đẩy, gảy
2. nhổ (cây)
3. rút ra
4. đề bạt (chọn lấy một người)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhổ, rút. ◎ Như: "bạt thảo" nhổ cỏ, "bạt kiếm" rút gươm, "liên căn bạt khởi" nhổ cả rễ lên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bạt trại thối binh" 退 (Đệ thập nhất hồi) Nhổ trại lui binh.
2. (Động) Hút ra, kéo ra ngoài. ◎ Như: "bạt độc" hút độc, "bạt xuất nùng lai" lấy mủ ra.
3. (Động) Cải biến, dời đổi. ◎ Như: "kiên nhẫn bất bạt" kiên nhẫn không đổi.
4. (Động) Trừ khử. ◎ Như: "bạt họa căn" trừ gốc họa hoạn.
5. (Động) Cất nhắc, tuyển chọn. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc, "chân bạt" tiến cử.
6. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" vượt trội mọi người.
7. (Động) Đánh chiếm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần bạt Nghi Dương" (Chu sách nhất ) (Quân) Tần lấy được Nghi Dương.
8. (Danh) Chuôi mũi tên. ◇ Thi Kinh : "Công viết tả chi, Xả bạt tắc hoạch" , (Tần phong , Tứ thiết ) Vua nói đánh xe qua trái, Buông chuôi mũi tên bắn trúng ngay.
9. (Phó) Nhanh, vội. ◇ Lễ Kí : "Vô bạt lai, vô báo vãng" , (Thiểu lễ ) Chớ vội đến, chớ báo đi.
10. Một âm là "bội". (Động) Đâm cành nẩy lá. ◇ Thi Kinh : "Tạc vực bội hĩ" (Đại nhã , Miên 綿) Cây tạc cây vực đâm cành nẩy lá xum xuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạt lên, chọn trong cả bọn lấy riêng một người lên gọi là bạt. Như đề bạt , chân bạt đều một nghĩa ấy cả.
② Trọi chót. Có tài hơn cả một bọn gọi là bạt, như xuất loại bạt tụy cao chót hơn cả mọi người.
③ Nhổ, như liên căn bạt khởi nhổ cả rễ lên. Vây thành mà lấy được cũng gọi là bạt.
④ Nhanh, vội.
⑤ Một âm là bội. Ðâm cành nẩy lá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhổ, rút: Nhổ cỏ; Nhổ một sợi lông để làm lợi cho thiên hạ thì cũng không làm (Dương tử); Rút gươm ra tự sát (Sử kí);
② Đánh chiếm, san bằng: San bằng đồn địch; Đánh chiếm hai mươi thành (Sử kí);
③ Cất nhắc, đề bạt, chọn lọc: Chọn nhân tài;
④ Hơn, vượt, vượt lên, vượt bậc: Kì tài xuất chúng;
⑤ Hút, kéo ra ngoài: Hút độc;
⑥ (văn) Nhanh, vội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhổ lên, kéo lên — Tiến cử lên — Lấy — Mau. Thình lình. Đuôi mũi tên.

Từ ghép 43

bội

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhổ, rút. ◎ Như: "bạt thảo" nhổ cỏ, "bạt kiếm" rút gươm, "liên căn bạt khởi" nhổ cả rễ lên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bạt trại thối binh" 退 (Đệ thập nhất hồi) Nhổ trại lui binh.
2. (Động) Hút ra, kéo ra ngoài. ◎ Như: "bạt độc" hút độc, "bạt xuất nùng lai" lấy mủ ra.
3. (Động) Cải biến, dời đổi. ◎ Như: "kiên nhẫn bất bạt" kiên nhẫn không đổi.
4. (Động) Trừ khử. ◎ Như: "bạt họa căn" trừ gốc họa hoạn.
5. (Động) Cất nhắc, tuyển chọn. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc, "chân bạt" tiến cử.
6. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" vượt trội mọi người.
7. (Động) Đánh chiếm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần bạt Nghi Dương" (Chu sách nhất ) (Quân) Tần lấy được Nghi Dương.
8. (Danh) Chuôi mũi tên. ◇ Thi Kinh : "Công viết tả chi, Xả bạt tắc hoạch" , (Tần phong , Tứ thiết ) Vua nói đánh xe qua trái, Buông chuôi mũi tên bắn trúng ngay.
9. (Phó) Nhanh, vội. ◇ Lễ Kí : "Vô bạt lai, vô báo vãng" , (Thiểu lễ ) Chớ vội đến, chớ báo đi.
10. Một âm là "bội". (Động) Đâm cành nẩy lá. ◇ Thi Kinh : "Tạc vực bội hĩ" (Đại nhã , Miên 綿) Cây tạc cây vực đâm cành nẩy lá xum xuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạt lên, chọn trong cả bọn lấy riêng một người lên gọi là bạt. Như đề bạt , chân bạt đều một nghĩa ấy cả.
② Trọi chót. Có tài hơn cả một bọn gọi là bạt, như xuất loại bạt tụy cao chót hơn cả mọi người.
③ Nhổ, như liên căn bạt khởi nhổ cả rễ lên. Vây thành mà lấy được cũng gọi là bạt.
④ Nhanh, vội.
⑤ Một âm là bội. Ðâm cành nẩy lá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhú ra, ló ra. nói về mầm cây — Một âm khác là Bạt.
húy
huì ㄏㄨㄟˋ

húy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kiêng, kỵ húy
2. chết
3. tên húy (tên người đã chết)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kiêng kị, kiêng dè, kiêng nể. ◎ Như: "húy ngôn" kiêng dè không nói. ◇ Tống sử : "Bình thì húy ngôn vũ bị" (Phạm Trọng Yêm truyện ) Thời bình kiêng nói việc binh.
2. (Động) Ngày xưa, tránh gọi tên bậc tôn trưởng để tỏ lòng kính trọng, gọi là "húy danh" . ◇ Mạnh Tử : "Húy danh bất húy tính, tính sở đồng dã, danh sở độc dã" , , (Tận tâm hạ ) Kiêng tên không kiêng họ, họ thì có chung, tên chỉ có một.
3. (Động) Che giấu, tránh né. ◎ Như: "trực ngôn vô húy" nói thẳng không che giấu, "húy tật kị y" giấu bệnh tránh thuốc (che đậy điều sai trái mà không sửa chữa). ◇ Khuất Nguyên : "Ninh chánh ngôn bất húy dĩ nguy thân hồ, Tương tòng tục phú quý dĩ du sanh hồ" , (Sở từ , Bốc cư ) Có nên nói thẳng không tránh né để bị nguy mình không? (Hay là) theo thói giàu sang để cầu sống qua ngày cho yên thân?
4. (Động) "Bất húy" chết. § Ghi chú: Tiếng chết là tiếng người ta kiêng nên chết gọi là "bất húy".
5. (Danh) Sự che giấu. ◇ Tân Đường Thư : "Trẫm luận công đẳng công, định phong ấp, khủng bất năng tận, vô hữu húy, các vị trẫm ngôn chi" , , , , (Phòng Huyền Linh truyện ) Trẫm luận xét công lao của các ông, ấn định phong tước chia đất, sợ không thể trọn hết, không có sự gì che giấu, mỗi người xin vì trẫm mà nói ra.
6. (Danh) Tên của người đã mất. ◇ Lễ Kí : "Nhập môn nhi vấn húy" (Khúc lễ thượng ) Vào cổng phải hỏi tên húy (của những người đã chết trong nhà).

Từ điển Thiều Chửu

① Kiêng, húy kị, có điều kiêng sợ mà phải giấu đi gọi là húy.
② Chết, cũng gọi là bất húy . Tiếng chết là tiếng người ta kiêng nên gọi kẻ chết là bất húy.
③ Tên người sống gọi là danh, tên người chết gọi là húy. Như người ta nói kiêng tên húy, không dám gọi đúng tên mà gọi chạnh đi vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiêng, kiêng nể, húy kị, kiêng kị, tránh: Nói thẳng không kiêng nể;
② (cũ) Tên húy (tên người chết), húy danh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ẩn giấu — Tránh né, kiêng cử — Tên của người chết.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Tất cả mọi người đang ngồi để nghe hoặc làm việc gì. § Cũng viết là "cử tọa" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả mọi người đang ngồi để nghe hoặc làm việc gì.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.