Từ điển trích dẫn

1. Biến đổi khí giới.
2. mưu ngụy trá.
3. Quyền biến, tùy ứng biến.
đình
tíng ㄊㄧㄥˊ

đình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái nhà nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) cấu hành chính địa phương thời Tần, Hán. ◇ Sử Kí : "Thường dạ tòng nhất kị xuất, tòng nhân điền gian ẩm, hoàn chí Bá Lăng đình, Bá Lăng úy túy, a chỉ Quảng" , , , , (Lí tướng quân truyện ) Thường đêm đem theo một người, cưỡi ngựa, uống rượu với người ta ở ngoài đồng, về đến đình Bá Lăng, viên úy Bá Lăng say, hô (Lí) Quảng dừng lại.
2. (Danh) Nhà, phòng xá cất bên đường cho khách nghỉ trọ. § Phép nhà Hán chia đất cứ mười dặm là một "đình" , mười đình là một "hương" làng. Người coi việc làng là "đình trưởng" . ◇ Lí Bạch : "Hà xứ thị quy trình? Trường đình canh đoản đình" ? (Bồ tát man ) Hẹn nơi đâu ngày về? Trường đình tiếp theo đoản đình.
3. (Danh) Chòi canh gác dùng để quan sát tình hình quân địch. ◇ Vương Xán : "Đăng thành vọng đình toại" (Thất ai ) Lên tường thành nhìn ra xa chòi canh lửa hiệu.
4. (Danh) Kiến trúc có mái nhưng không có tường chung quanh, thường cất ở vườn hoa hoặc bên đường, cho người ta ngắm cảnh hoặc nghỉ chân. ◎ Như: "lương đình" đình hóng mát. ◇ Âu Dương Tu : "Phong hồi lộ chuyển, hữu đình dực nhiên lâm ư tuyền thượng giả, Túy Ông đình dã" , , (Túy Ông đình kí ) Núi quanh co, đường uốn khúc, có ngôi đình như giương cánh trên bờ suối, đó là đình Ông Lão Say.
5. (Danh) Chòi, quán (tiếng Pháp: kiosque). ◎ Như: "phiếu đình" quán bán vé, "bưu đình" trạm bưu điện, "điện thoại đình" chòi điện thoại.
6. (Tính) Chính, ngay giữa, vừa. ◎ Như: "đình ngọ" đúng trưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đình, bên đường làm nhà cho khách qua lại trọ gọi là quá nhai đình . Trong các vườn công, xây nhà cho người đến chơi nghỉ ngơi ngắm nghía gọi là lương đình .
② Phép nhà Hán chia đất cứ mười dặm là một đình, mười đình là một làng, nên người coi việc làng là đình trưởng , tức lí trưởng bây giờ.
③ Dong dỏng, như đình đình ngọc lập dong dỏng cao như ngọc đẹp, tả cái dáng người đẹp.
④ Ðến, như đến trưa gọi là đình ngọ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đình, quán: Cái đình trong vườn hoa; Quán bán sách;
② Chòi, nhà mát, nhà trú chân (cất bên đường);
③ (văn) Chòi canh ở biên giới;
④ (văn) quan hành chính cấp sở đời Tần, Hán: , , Đại để mười dặm là một đình, mỗi đình có đặt chức đình trưởng, mười đình là một hương (làng) (Hán thư);
⑤ (văn) Xử lí công bằng: Xử lí công bằng những việc nghi ngờ (Sử kí);
⑥ (văn) Đình trệ, đọng lại (dùng như ): Con sông đó nước chảy đọng lại thành thông (Hán thư);
⑦ (văn) Kết quả: , Làm cho mọi vật thành trưởng phát dục, làm cho vạn vật kết quả thành thục (Lão tử);
⑧ (văn) Điều hòa, điều tiết: , Sơ thông điều tiết sông Hoàng Hà, cho nó chảy ra biển (Sử kí: Tần Thủy hoàng bản kỉ);
⑨ (văn) Đều, ngay giữa, đứng giữa, vừa phải: Đều đặn; Trưa, đứng bóng; , Nếu không phải đang giữa trưa, lúc giữa đêm, thì không thấy mặt trời mặt trăng (Thủy kinh chú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nhà nhỏ để ở tạm. Nhà trạm dọc đường, làm chỗ nghỉ chân — Ta còn hiểu là cái nhà để thờ thần trong làng, cũng gọi là cái đình — Đều nhau. Bằng nhau. Ngang bằng — Ngừng lại. Thôi — Vừa đúng.

Từ ghép 24

jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắp thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt. ◇ Hán Thư : "Giới Chi Thôi cát dĩ tồn quân" (Bính Cát truyện ) Giới Chi Thôi xẻo thịt mình cứu sống vua.
2. (Danh) Da. ◇ Tống Ngọc : " như bạch tuyết" (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Da như tuyết trắng.
3. (Danh) " nhục" : (1) Bắp thịt. ◎ Như: "tâm " bắp thịt tim. (2) Phiếm chỉ da thịt. ◇ Lão tàn du kí : "Cân cốt cường tráng, nhục kiên cố, tiện khả dĩ nhẫn nại đống ngạ" , , 便 (Đệ thất hồi) Xương gân cứng mạnh, da thịt dắn chắc, có thể chịu đựng được đói rét.

Từ điển Thiều Chửu

① Da.
② Thịt trong da.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắp thịt;
② Da, da dẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da ( da bọc ngoàu thể ).

Từ ghép 9

hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biến hóa, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biến hóa. Biến đổi vô hình. Như hóa thân , hóa trang nghĩa là biến đổi hình tướng không cho ai biết. Phật vì muốn cứu chúng sinh, phải hóa xuống làm thân người gọi là hóa thân. Phàm vật này mất mà vật kia sinh ra gọi là hóa. Như hủ thảo hóa vi huỳnh cỏ thối hóa làm đom đóm. Thoát xác bay lên tiên gọi là vũ hóa . Dần dần ít đi, có rồi lại không cũng gọi là hóa. Như tiêu hóa tiêu tan vật chất hóa ra chất khác, phần hóa lấy lửa đốt cho tan mất, dung hóa cho vào nước cho tan ra. Khoa học về vật chất chia ghẽ các vật ra từng chất, hay pha lẫn mấy chất làm thành một chất gọi là hóa học .
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa , là hóa công nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa , lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa , lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa . Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại , bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa .
④ Cầu xin, như hóa mộ , hóa duyên nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Biến) hóa, đổi: Biến hóa, biến đổi, thay đổi; Cảm hóa;
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: Giáo hóa; Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【】hóa mộ [huàmù]; 【】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Làm cho thay đổi — Chỉ sự sống — Cũng chỉ sự chết.

Từ ghép 65

Từ điển trích dẫn

1. Đần độn, trơ trơ, ngớ ngẩn, không biết biến thông.
2. ☆ Tương tự: "ngai trệ" , "khắc bản" , " giới" , "tử bản" .
3. ★ Tương phản: "linh lị" , "linh hoạt" , "linh xảo" , "hoạt bát" , "sanh động" , "tự nhiên" .

công trình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. công trình, dự án
2. làm kỹ sư, làm công trình

Từ điển trích dẫn

1. Công phu, công tác. ◇ Vô danh thị : "Chỉ phạ thụy trước liễu ngộ liễu công trình" (Lai sanh trái , Đệ nhất chiết) Chỉ sợ ngủ gục làm lỡ công phu.
2. Kế hoạch tổ chức thời hạn tiến triển công việc. ◎ Như: " giới công trình" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tiến triển trong việc làm — Ta còn hiểu là nỗi khó khăn cực nhọc trong một việc gì. Đoạn trường tân thanh có câu: » Công trình kể biết mấy mươi «.
việt
yuè ㄩㄝˋ

việt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vùng Lưỡng Quảng
2. người Bách Việt
3. bèn, nên

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Tiếng phát ngữ đầu câu, không có nghĩa. ◎ Như: "việt hữu" có. ◇ Hán Thư : "Việt kì văn nhật, tông thất chi hữu tứ bách nhân" , (Trạch Phương Tiến truyện ) Nghe nói thời đó, tông thất có bốn trăm người.
2. (Trợ) Đặt giữa câu, không có nghĩa.
3. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt". Tỉnh "Quảng Đông" , "Quảng Tây" 西 nguyên trước là đất của "Bách Việt" , nên gọi hai tỉnh ấy là tỉnh "Việt".
4. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh "Quảng Đông" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bèn. Tiếng mở đầu (phát ngữ), như việt hữu bèn có.
② Nước Việt, đất Việt, cùng nghĩa như chữ việt . Tỉnh Quảng Ðông , Quảng Tây 西 nguyên trước là đất của Bách Việt , nên Tàu họ gọi hai tỉnh ấy là tỉnh Việt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trợ từ dùng ở đầu câu hoặc giữa câu, giúp cho câu được hài hòa cân xứng: Nghe nói ngày ông ta làm phản (Hán thư: Địch Nghĩa truyện); Từ khi có nhân dân thì Phục Hi làm vua (Phan Nhạc: Vị Giả Mật tác tặng Lục );
② Đến (giới từ biểu thị thời gian): Đến ngày mùng năm Giáp Tí (Hán thư: Luật lịch chí hạ);
③ [Yuè] Dân tộc Bách Việt thời cổ (dùng như , bộ );
④ [Yuè] Tỉnh Quảng Đông (gọi tắt);
⑤ Chỉ Quảng Đông, Quảng Tây: Quảng Đông và Quảng Tây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất, chỉ vùng Quảng đông, Quảng tây.

Từ điển trích dẫn

1. Tài khéo, tài nghệ. ◇ Hán Thư : "Kĩ xảo giả, tập thủ túc, tiện khí giới, tích quan, dĩ lập công thủ chi thắng giả dã" , , 便, , (Nghệ văn chí ).
2. Khéo xét lời nói coi sắc mặt mà quyền biến siểm nịnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tài giỏi khéo léo.

Từ điển trích dẫn

1. Thịt da. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bì nhục phu, như đồng đao oan" , (Đệ lục thập bát hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da thịt, da dẻ. Chỉ thân thể. Tài tử đa cùng phú của Cao Bá Quát có câu: » Quản bao kẻ mảng cái giàm danh, ao giới lân trùm dưới phu, mỏi gối quỳ mòn sân tướng phủ «.

Từ điển trích dẫn

1. "Tư mộ" : Phương thức đầu tư chứng khoán chỉ giới hạn trong một số cấu tài chính đặc định (tiếng Anh: private placement). § Khác với "công mộ" , là một phương thức đầu tư chứng khoán "công khai phát hành", mọi tổ chức hoặc cấu tài chính hợp pháp đều có quyền tham gia đầu tư (tiếng Anh: public offering).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.