Từ điển trích dẫn

1. Từ trước tới nay, xưa nay, tòng lai. ◎ Như: "hướng lai như thử" xưa nay vẫn thế. ◇ Đường Ngạn Khiêm : "Hướng lai trần bất tạp, Thử dạ nguyệt nhưng quang" , (Ngọc nhị ) Từ trước tới nay bụi không lẫn lộn, Đêm này trăng vẫn sáng.
2. Trước đây, trong quá khứ.
3. Vừa mới. ◇ Hậu Hán Thư : "Đà thường hành đạo, kiến hữu bệnh yết tắc giả, nhân ngữ chi viết: "Hướng lai đạo ngung hữu mại bính nhân, bình tê thậm toan, khả thủ tam thăng ẩm chi, bệnh tự đương khứ."" , , : ", , , " (Hoa Đà truyện ) Hoa Đà thường đi trên đường, thấy có người mắc bệnh nghẹn cổ họng, nên nói với người đó rằng: "Ở góc đường vừa mới có người bánh bánh, có dưa muối rất chua, có thể lấy mà uống ba thưng, bệnh sẽ tự hết."
4. Sau này, về sau. ◇ Sưu Thần Kí : "Đô đốc vân: "Đầu giác vi thống." Hướng lai chuyển kịch, thực khoảnh tiện vong" : "." , 便 (Quyển thập lục) Đô đốc nói: "Đầu hơi đau." Sau này bệnh thành nặng, chẳng bao lâu thì mất.
5. Ngay lập tức, tức khắc. ◇ Đỗ Phủ : "Hướng lai ưu quốc lệ, Tịch mịch sái y cân" , (Yết tiên chủ miếu ) Tức thì dòng nước mắt âu lo vì nước, Lặng lẽ chảy ướt áo khăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ trước tới nay. Xưa nay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gân óc, tức dây thần kinh trong óc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắp thịt bụng.

công đốn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tấn Anh (đơn vị đo khối lượng, bằng 1720 cân Trung Quốc)
2. tấn (đơn vị đo dung tích, bằng 40 mét khối)

Từ điển trích dẫn

1. Không linh hoạt. ◎ Như: "tha đích động tác ngận cổ bản" .
2. Cổ lỗ, cũ rích, cố chấp, thủ cựu, không hợp thời. § Cũng như "câu nệ" . ◎ Như: "nhĩ na cổ bản đích tư tưởng, tảo dĩ cân bất thượng thì đại liễu" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tác phẩm bằng chữ Hán của Vũ Cân, danh sĩ đời Lê, Tùng Hiên là hiệu của ông.

chuyên gia

phồn thể

Từ điển phổ thông

chuyên gia, chuyên viên, người thành thạo

Từ điển trích dẫn

1. Người biết rành một kĩ thuật hoặc học thuật. ◇ Kha Nham : "Giá khả thị quốc tế cảng khẩu, diện đối đích đô thị chuyên gia, nhất trương chủy tựu tri đạo nhĩ hữu đa thiểu cân lượng" , , (Thuyền trưởng ).
2. ☆ Tương tự: "đại gia" , "đại sư" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người hiểu biết rành rẽ về riêng một nghành hoạt động nào.

đại phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng lượng, hào phóng

Từ điển trích dẫn

1. Hình vuông cực lớn. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đại phương vô ngung, đại khí vãn thành, đại âm hi thanh" , , (Chương 41) Hình vuông cực lớn không có góc, khí cụ cực lớn muộn hoàn thành, âm thanh cực lớn ít tiếng.
2. Chỉ đại địa.
3. Đại đạo, thường đạo. ◇ Hàn Dũ : "Kì trung dã tận trí quân chi đại phương, kì ngôn dã đạt vi chánh chi yếu đạo" , (Thuận Tông thật lục nhị ).
4. Người có kiến thức rộng hoặc chuyên trường. ◇ Lỗ Tấn : "Tha môn thuyết niên khinh nhân tác phẩm ấu trĩ, di tiếu đại phương" , (Tam nhàn tập , Vô thanh đích Trung Quốc ).
5. Phép tắc, phương pháp cơ bản.
6. Đại lược, đại khái.
7. Không tục khí, không câu thúc. ◇ Tào Ngu : "Tha cử động hoạt bát, thuyết thoại ngận đại phương, sảng khoái, khước ngận hữu phân thốn" , , , (Lôi vũ , Đệ nhất mạc).
8. Không bủn xỉn, lận sắc (đối với tiền của). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tiện thị môn hạ tòng bất tằng kiến quá tượng Đỗ thiếu da giá đại phương cử động đích nhân" 便 (Đệ tam nhất hồi).
9. (Trung y) Tễ thuốc nhiều vị thuốc hoặc lượng lớn.
10. Tên lá trà (vùng An Huy).
11. Tên biên chế của quân khởi nghĩa Hoàng Cân đời Hán mạt.

Từ điển trích dẫn

1. Xoay, quay (xung quanh một trung tâm điểm hay một trục ở giữa). ◎ Như: "ma thiên phi luân tài chuyển động một đa cửu, tựu khai thủy hữu nhân hảm đầu vựng, đại hô cật bất tiêu" , , cái vòng cao khổng lồ (trò chơi có vòng tròn lớn, treo ghế ngồi, chạy xoay quanh một trục) vừa mới xoay chưa được bao lâu, đã bắt đầu có người kêu bị chóng mặt, la oai oái chịu không nổi.
2. Thân mình cử động. ◇ Trương Thế Nam : "Cân hài luyên súc, chuyển động gian nan" , (Du hoạn kỉ văn , Quyển bát) Gân cốt ràng buộc, cử động khó khăn.
3. Dời chuyển, biến động.
4. Xoay xở, kiếm sống.
5. Phiếm chỉ hành động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không yên một chỗ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối ràng buộc giữa việc làm của kiếp trước và kiếp sau. Đoạn trường tân thanh có câu:» Sự rằng song chẳng hề chi, nghiệp duyên cân lại nhắc đi còn nhiều « .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.