hàm
xián ㄒㄧㄢˊ

hàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái hàm thiết ngựa
2. quan hàm, quân hàm, phẩm hàm
3. nuốt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàm thiết ngựa. ◎ Như: "hàm mai" hàm thiết bịt mõm ngựa (cho khỏi gây tiếng động khi hành quân). ◇ Chiến quốc sách : "Phục thức tỗn hàm, hoành lịch thiên hạ" , (Tô Tần thủy tương liên hoành ) Ngồi xe cưỡi ngựa, du lịch khắp thiên hạ.
2. (Danh) Chức quan, bậc quan. ◎ Như: "quan hàm" hàm quan, chức hàm. ◇ Tây du kí 西: "Bất tri quan hàm phẩm tòng" (Đệ ngũ hồi) Không biết quan hàm phẩm trật.
3. (Động) Ngậm. ◎ Như: "kết thảo hàm hoàn" kết cỏ ngậm vành (đền ơn trả nghĩa).
4. (Động) Vâng, phụng. ◎ Như: "hàm mệnh" vâng mệnh.
5. (Động) Ôm giữ, chất chứa trong lòng. ◎ Như: "hàm hận" mang hận, "hàm ai" ôm mối bi thương.
6. (Động) Cảm kích, cảm tạ. ◇ Quản Tử : "Pháp lập nhi dân lạc chi, lệnh xuất nhi dân hàm chi" , (Hình thế ) Phép tắc lập nên mà dân vui mừng, mệnh lệnh đưa ra mà dân cảm kích.
7. (Động) Liên tiếp, nối theo nhau. ◇ Thủy hử truyện : "Lương xa thủ vĩ tương hàm" (Đệ bát thập lục hồi) Xe chở lương đầu đuôi nối tiếp nhau.
8. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

Cái hàm thiết ngựa.
② Ngậm. Như hàm hoàn ngậm vành. Vâng mệnh mà đi gọi là hàm mệnh . Tục viết là .
③ Hàm. Như quan hàm hàm quan, chức hàm.
④ Nuốt. Như hàm hận nuốt giận, ý nói còn tấm tức trong lòng chưa được hả. Phàm sự gì thuộc về tình không thể quên được đều gọi là hàm. Như hàm ai ngậm thương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàm thiếc ngựa;
② Ngậm, tha, cắp: Ngậm vành; Con én tha đất làm tổ. (Ngr) Ngậm hờn, ôm ấp, ấp ủ: Ngậm mối thương đau; Ôm hận suốt đời. Cv. ;
③ Chức hàm: 使 Đại biểu hàm đại sứ; Quân hàm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khớp miệng ngựa, làm thiết ngựa — Ngậm trong miệng — Ôm giữ trong lòng — Vân mệnh — Thứ bậc cao thấp của quan lại thời xưa.

Từ ghép 7

đắng
dèng ㄉㄥˋ

đắng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ghế ngồi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đặt chân ở trước giường. § Cũng viết là .
2. (Danh) Ghế ngồi không có chỗ dựa lưng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả kiến Tương Vân ngọa ư san thạch tích xứ nhất cá thạch đắng tử thượng, nghiệp kinh hương mộng trầm hàm" , (Đệ lục thập nhị hồi) Quả nhiên thấy Tương Vân nằm ở chỗ vắng nơi hòn non bộ, trên một cái ghế đá, đã say mộng đẹp li bì.

Từ điển Thiều Chửu

Cái ghế ngồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ghế ngồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một loại ghế cao thời xưa.
tật
jí ㄐㄧˊ

tật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. căm ghét
2. ghen ghét, đố kỵ, ganh tị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tật đố" ganh ghét. ◇ Khuất Nguyên : "Thế hỗn trọc nhi tật hiền hề, hiếu tế mĩ nhi xưng ác" , (Li tao ) Đời hỗn trọc mà ghen ghét người hiền hề, thích che cái tốt mà vạch cái xấu của người.
2. (Động) Ghét, giận. ◎ Như: "tật ác như cừu" ghét cái ác như kẻ thù (người chính trực không dung tha điều ác).

Từ điển Thiều Chửu

① Ghen ghét, thấy người ta đức hạnh tài trí hơn mình sinh lòng ghen ghét làm hại gọi là tật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Căm ghét;
② Ghen ghét, ganh tị, đố ki å.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghét bỏ — Ghen ghét.

Từ ghép 2

miết
bì ㄅㄧˋ, piē ㄆㄧㄝ

miết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liếc mắt qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liếc, lướt mắt qua. ◎ Như: "thông thông nhất miết" vội vàng lướt mắt qua một cái, "miết liễu tha nhất nhãn" liếc nó một cái.
2. (Tính) Nhanh chóng, đột ngột. ◎ Như: "miết địa" một loáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Liếc qua.

Từ điển Trần Văn Chánh

Liếc, lườm, xem lướt qua: Anh nó liếc (lườm) nó một cái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoáng qua trước mắt.

Từ ghép 1

điêu
diāo ㄉㄧㄠ

điêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhà xây bằng đá để đề phòng giặc cướp, cái lô-cốt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đài, nhà xây bằng đá để phòng giặc cướp.

Từ điển Thiều Chửu

Cái nhà xây bằng đá để phòng giặc cướp (cái lô-cốt).

Từ điển Trần Văn Chánh

】điêu bảo [diaobăo] Lô cốt, boong ke.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà xây bằng đá.
diễn
yǎn ㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

diễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. diễn ra
2. diễn thuyết, diễn giảng, nói rõ
3. làm thử, mô phỏng, tập trước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trình bày trước công chúng kịch, tuồng, nghệ thuật, v.v. ◎ Như: "biểu diễn" trình bày cho xem. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hí diễn đích thị Bát Nghĩa trung Quan Đăng bát xích" (Đệ ngũ thập tứ hồi) Trình diễn đoạn Bát Nghĩa trong tuồng Quan Đăng tám xuất.
2. (Động) Luyện tập. ◎ Như: "diễn lễ" tập lễ nghi trước. ◇ Thủy hử truyện : "Mỗi nhật tương tửu nhục lai thỉnh Trí Thâm, khán tha diễn vũ sử quyền" , 使 (Đệ thất hồi) Mỗi ngày đem rượu thịt mời (Lỗ) Trí Thâm, xem (hòa thượng) luyện võ múa quyền.
3. (Động) Mở rộng, xiển dương. ◇ Hán Thư : "Hựu bất tri thôi diễn thánh đức, thuật tiên đế chi chí" , (Ngoại thích truyện hạ ) Lại không biết xiển dương thánh đức, bày tỏ ý chí của vua trước.
4. (Động) Tính toán, suy tính. ◇ Tống sử : "Thủy khả diễn tạo tân lịch" (Luật lịch chí thập ngũ ) Rồi mới có thể tính toán làm ra lịch mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Diễn ra, sự gì nhân cái này được cái kia, có thể y theo cái lẽ tự nhiên mà suy ra đều gọi là diễn, như nhân tám quẻ (bát quái ) mà diễn ra 64 quẻ, gọi là diễn dịch .
② Diễn thuyết, diễn giảng, nói cho tỏ rõ hết nghĩa ra.
③ Thử đặt, tạm thử, như thí diễn thử diễn, diễn vũ diễn nghề võ.
④ Mô phỏng theo việc, như đóng tuồng gọi là diễn kịch .
⑤ Thiên diễn cuộc chơi bày tự nhiên.
⑥ Tập trước, như diễn lễ tập lễ nghi trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Diễn biến, biến hóa;
② Diễn.【】diễn thuyết [yănshuo] Diễn thuyết: Anh ấy đang diễn thuyết;
③ Diễn tập;
④ (Biểu) diễn, đóng (vai): Biểu diễn tiết mục; Cô ta đã từng đóng vai Bạch mao nữ;
⑤ (văn) Diễn ra, suy diễn, suy ra: Diễn dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy dài — Dài ra. Kéo dài — Ruộng đất — Bắt chước theo — Làm ra, theo đúng như đã luyện tập — Nói rộng ra. Suy rộng ra.

Từ ghép 27

thảm
tǎn ㄊㄢˇ

thảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đệm lông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chăn, nệm, đệm, thảm. ◎ Như: "địa thảm" thảm trải trên nền nhà (cũng gọi là "địa chiên" ), "mao thảm" chăn lông, "bích thảm" thảm trang trí trên tường.

Từ điển Thiều Chửu

Cái đệm lông.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thảm: Thảm len; Thảm treo; Thảm trải sàn nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nệm dệt bằng lông thú — Nay còn hiểu là cái nệm để lót sàn nhà, trải trên đất để đi lên.

Từ ghép 2

huyên, tuyên
xuàn ㄒㄩㄢˋ

huyên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cốt giày, khuôn gỗ để đóng giày. § Cũng viết là .
2. (Động) Dùng cốt gỗ để căng giày cho rộng ra. ◎ Như: "tân hài tiểu liễu nhất điểm, yếu tuyên nhất tuyên" , giày mới hơi chật một chút, cần phải căng nó ra.
3. (Động) Dồn đầy làm cho căng rộng đồ vật ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhồi chặt, độn chặt: Độn chặt rương đồ sứ;
② Khuôn (làm giày hoặc mũ);
③ Căng giày bằng khuôn giày. Cv. .

tuyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái cốt giày

Từ điển Thiều Chửu

Cái cốt giày, cái cốt bằng gỗ để gò giày. Có khi viết là .
tí, tý
bēi ㄅㄟ, bèi ㄅㄟˋ, bì ㄅㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cánh tay. ◎ Như: "bả tí hoan tiếu" nắm tay nhau vui cười, "bả tí nhập lâm" khoác tay vào rừng (cùng nhau đi ẩn), "thất chi giao tí" không khoác tay nữa (không hòa thuận nữa), "bán tí" áo cộc tay (áo trấn thủ).
2. (Danh) Hai "chi" trước của động vật, phần thân dài của các loại khí giới như tay cung, cán nỏ, càng thang leo. ◎ Như: "viên tí" cánh tay vượn, "đường tí đương xa" cánh tay bọ ngựa chống xe.

Từ ghép 4

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cánh tay
2. càng (tôm, cua, ...)

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh tay trên. Nói bóng về sự cùng nhau đi ẩn gọi là bả tí nhập lâm khoác tay vào rừng. Hai bên trái nhau gọi là thất chi giao tí không khoác tay nữa.
Cái áo trấn thủ gọi là bán tí cái áo cộc tay.
③ Giống gì có tay như cánh tay người đều gọi là tí. Như đường tí đương xa cánh tay bọ ngựa chống xe, ý nói không biết lượng sức vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cánh tay, tay: Giúp một tay. Xem [bì], [gebei].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cánh tay, bắp tay, tay: Cánh tay trái; Giúp tôi một tay; Nắm tay nhau cùng vào rừng (để ở ẩn);
② Bộ phận của loài vật giống như cánh tay: Cánh tay bọ ngựa chống xe. Xem [bei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh tay — Cái cán của cây nỏ.

Từ ghép 2

cốc
gū ㄍㄨ, gǔ ㄍㄨˇ

cốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bầu xe (chỗ tụ hợp các nan hoa)
2. tụ họp đông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầu giữa bánh xe, trục bánh xe. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tam thập phúc cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng" , , (Chương 11) Ba mươi tay hoa tụ vào một bầu, nhờ ở chỗ "không" của nó mới có cái dùng của xe.
2. (Danh) Mượn chỉ xe. ◇ Văn tuyển : "Chu luân hoa cốc, ủng mao vạn lí, hà kì tráng dã" , , (Khâu Trì , Dữ Trần Bá chi thư ) Bánh xe đỏ xe hoa, cắm cờ mao muôn dặm, hùng tráng biết bao.

Từ điển Thiều Chửu

Cái bầu giữa bánh xe. Cái bầu ấy quay thì xe đi, vì thề nên dìu dắt cho người tiến lên gọi là thôi cốc .
② Tóm, tụ họp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đùm xe, trục bánh xe. 【】cốc lộc [gưlu] Bánh xe;
② (văn) Tụ họp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu trục bánh xe, lồi ra ở trung tâm bên ngoài bánh xe.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.